ĐVT: m2 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Chỉ tiêu Lệch Tỷlệ(%) Lệch Tỷlệ(%) Depot 6: Diện tích m2,
Dung lượng Teus. 70000 80000 85000 10000 14.29% 5000 6.25% + Khu chứa hàng
nguy hiểm: m2 20000 22000 25000 2000 10.00% 3000 13.64% + Khu chứa
container rỗng: m2 50000 52000 57000 2000 4.00% 5000 9.62% Depot 10: Diện tích m2,
Dung lượng Teus. 54000 58000 68000 4000 7.41% 10000 17.24% Depot 125: Diện tích khai
thác m2, Dung lượng teus 500 600 7000 100 20.00% 6400 1066.67%
Qua bảng số liệu ta thấy số công ty khơng ngừng gia tăng các diện tích kho chứa, diện tích Teus tăng dần qua các năm 2013 -2015.
Các khu Depot 6 năm 2014 tăng 1000Tues, năm 2015 tăng 1000 tues. Depot 10 tăng lên 4000 Tues năm 2014 tương ứng 7.41% so năm 2013 và năm 2015 tăng 5000 Tues tương ứng 9.62% so năm 2014. Diện tích khu chưa hàng ngày được mở dộng ra tăng từ 50000 năm 2013 lên 57000 năm 2015 tăng 7000.
2.2.2.3. Dị ch vụ đó ng r út cảng hà ng hóa
Bến đóng r t 125 Cát lái
Chính thức khai trương và đưa vào hoạt động từ ngày 13/10/2010. Bến được thiết kế và lắp đặt hệ thống băng chuyền hiện đại đóng hàng trực tiếp từ salan vào container. Bảng 2.9: Thiết bị đóng r t 2013 – 2015 ( ĐV: chiếc) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Chỉ tiêu Lệch Tỷlệ(%) Lệch Tỷlệ(%) Đầu kéo 3 5 6 2 66.67% 1 20.00% Xe nâng chụp container 2 2 3 0 0.00% 1 50.00% Băng truyền kép 2 4 5 2 100.00% 1 25.00% Cẩu bờ liebher (40T – 29.5m 1 2 2 1 100.00% 0 0.00% Cẩu bánh lốp 1 2 2 1 100.00% 0 0.00%
Năng suất đóng/rut cont/ngay đêm
260 302 350 42 16.15% 48 15.89%
Với diện tích bãi rút 125 là Diện tích bãi: 15.000 m2 việc phục vụ cho đóng rút cont là rất thuận tiện, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu về vận chuyển cont.
Bến có vị trí thuận lợi nằm trong lòng cảng Cát lái, đây là nơi tập trung hầu hết container rỗng của hơn 70 chủ khai thác với nhiều hãng tàu lớn như Maersk, Wanhai, MSC, China, Evergreen, Hanjin, OOCL, Mol, APL …
Qua bảng 2.9 trên ta thấy công ty Tân Cảng 189 đang đầu tư mua sắm trang thiết bị ngày một tăng qua các năm 2013 -2015. Điều này thấy qua, năm 2014 tăng 2 đầu kéo so 2013, đến năm 2015 con số này là 6 đầu kéo tăng lên 1 đầu kéo so 2014 và tăng gấp đôi so 2013.
Xe nâng chụp container cung tăng vào nam 2015 từ 2chiếc lên thành 3chiếc. Cầu bờ và cẩu bánh lốp được công ty trang bị thêm vào năm 2014 mỗi loại thêm 1 chiếc, tổng số là 2 chiếc cho mỗi loại và không tăng lên vào năm 2015. Từ đây góp phần nâng cao năng suất đóng rút lên, 2014 tăng thêm 42 cont / ngày đêm tăng 16.15% so 2013, đến năm 2015 năng suất đã tăng lên 48cont/ngày đêm, tương ứng tăng 15.89% so với năm 2014.
Bến đóng gạo Tân Cảng – Nhơn Trạch
Bến có vị trí thuận lợi nằm trong ICD Tân Cảng Nhơn Trạch, cách cảng Cát Lái khoảng 6 km đường sông, rất thuận tiện trong việc giao nhận, đóng rút và vận chuyển hàng hố bằng sàlan giữa bến và cảng cát Lái:
Bảng 2.10: Bảng máy móc thiêt bị bến Nhơn Trạch 213 -2015
ĐV: chiếc Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Lệch Tỷlệ(%) Lệch Tỷlệ(%) Cẩu LBH 1 2 2 1 100.00% 0 0.00% Xe nâng chụp container: 1 1 1 0 0.00% 0 0.00% Băng truyền kép 1 2 2 1 100.00% 0 0.00%
Năng suất đóng/rut
cont/ngay đêm 90 130 150 40 44.44% 20 15.38%
Với diện tích bãi: 12.000m2 và Cầu tàu: 180m, Việc đưa vào khai thác bến đóng rút Tân Cảng - Nhơn Trạch đã tiếp tục phát huy sự thành công trong kinh doanh dịch vụ đóng rút, đồng thời khẳng định vị thế đang lớn mạnh của Tân Cảng 189 Logitics trên thị trường.
Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy việc mua sắm thiết bị máy móc cho bến Nhơn trạch chủ yếu vào năm 2014, năm 2015 không mua thêm thiết bị máy móc nào. Nguyên nhân là do năm 2014 với số lượng máy móc thiết bị đã mua sắm đủ để đáp ứng nhu cầu về vận chuyển giao nhận hàng hóa, nên 2015 Cơng ty khơng mua sắm thêm thiết bị mà chỉ duy tu bảo dưỡng.
2.3. Đánh giá thực trạng dịch vụ cảng của cơng ty Tân cảng 189 Hải Phịng
2.3.1. Kết quả đạt được
a. Tạo dựng được uy tín với khách hàng:
Từ khi được thành lập và đưa vào hoạt động từ năm 1876, Tân cảng 189 Hải Phòng đã đạt được nhiều thành tựu trong hoạt động sản xuất và kinh doanh, trở thành Cảng có quy mơ lớn nhất khu vực miền Bắc. Chính những điều đó đã giúp Cảng ngày càng xây dựng được niềm tin và thương hiệu vững mạnh đối với khách hàng, từ đó giúp hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng ngày càng thuận lợi.
b.Về chính trị:
Cảng cũng được Nhà nước và Chính quyền thành phố quan tâm theo dõi để có chỉ đạo kịp thời về mọi mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Cảng như cung cấp vốn cho đầu tư phát triển, cấp đất cho xây dựng cơ bản, xúc tiến nhanh chóng q trình các thủ tục hành chính trong giao đất, đền bù giải phóng mặt bằng…
c.Về vị trí địa lí:
Tân cảng 189 Hải Phịng nằm ở cực tăng trưởng kinh tế phía Bắc Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, nơi có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa tăng mạnh qua các năm. Chính điều đó đã tạo nên sự tăng trưởng lớn trong tổng sản lượng hàng hóa hàng năm thơng qua Cảng. Bên cạnh đó, Tân cảng 189 Hải Phịng có hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng phát triển tạo điều kiện
thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa. Nếu xét về vị trí vận tải nối với nội địa, Tân cảng 189 Hải Phịng nằm ở vị trí chiến lược: Hải Phòng chỉ cách Hà Nội- thủ đô cũng như trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của Việt Nam 100km và hàng hóa có thể vận chuyển thuận tiện từ Tân cảng 189 Hải Phòng tới Hà Nội và ngược lại thơng qua đường 5; bên cạnh đó về phía đơng Hải Phịng có đường quốc lộ 10 kéo dài tới Cảng Cái Lân và đường 18 tiếp tục kéo dài về phía đơng đi qua Hạ Long với Cảng than Cẩm Phả.. Trong số các Cảng nêu trên thì Tân cảng 189 Hải Phịng là cảng có vị trí cách cửa sơng 35km (trong khu vực châu thổ sông Hồng) và dẫn đầu về lưu lượng hàng hóa thơng qua.
d.Về cơ sở hạ tầng:
Tân cảng 189 Hải Phịng là Cảng hàng hóa có phương tiện trang thiết bị, cơ sở hạ tầng tốt nhất khu vực phía Bắc và thường xuyên được đổi mới nâng cấp. Nếu như ở các cảng khác của Việt Nam khơng có hệ thống giao thơng đường sắt đưa hàng vào tận cảng và phải sử dụng ôtô để vận chuyển hàng hóa vào cầu cảng thì Tân cảng 189 Hải Phịng có hệ thống đường sắt nối dài vào tận khu cảng chính, do đó giúp giảm chi phí cũng như thời gian để vận chuyển hàng hóa vào cảng. Bên cạnh đó, hàng năm Tân cảng 189 Hải Phòng đều bỏ một khoản vốn lớn đầu tư đổi mới trang thiết bị hàng hóa, giúp nâng cao năng suất xếp dỡ của Cảng. Các khu bến đóng rút bao gồm 2 bến Cái Lát và Nhơn Trạch hoạt động ổn định và mang lại hiệu quả cao cho Công ty.
e.Tỉ trọng hàng container cao:
Theo đúng xu thế phát triển của các cảng hàng hóa tiên tiến trên thế giới hiện nay là gia tăng tỉ trọng hàng container, giảm tỉ trọng các loại hàng hóa khác; Tân cảng 189 Hải Phòng có tỉ trọng hàng continer chiếm khoảng 50% tổng sản lượng hàng hóa thơng qua cảng và vốn là cảng có lượng hàng container thơng qua lớn thứ hai trong hệ thống cảng hàng hóa Việt Nam. Theo thống kê cho thấy, trung bình hàng năm 20% lượng hàng container của Việt Nam cập Tân cảng 189 Hải Phòng, con số này chỉ thua Tân Cảng- Sài Gòn với 40% tổng lượng hàng container của tồn hệ thống cảng hàng hóa. Năm 2015, tổng lượng hàng container thơng qua Tân Cảng 189 Hải Phịng là 808.000 TEU, tăng 18% so với năm 2014 ( 683.000 TEU) và chiếm tới 53,5% lượng hàng hóa thơng qua Cảng.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Đánh giá h ạn chế của phát triển dịc h vụ củ a côn g ty Cổ p hần Tân
cảng 18 9 :
Hạn chế về số lượng dịch vụ: Các dịch vụ mà công ty cổ phần tân cảng 189 đang cung cấp khá hạn chế, chỉ có các dịch vụ thơng thường mà chưa có các dịch vụ hỗ trợ, như hỗ trợ về bảo hiểm hàng hóa, hỗ trợ dịch vụ xuất nhập khẩu về giấy tờ hải quan…
Hạn chế về chất lượng dịch vụ: Nhìn chung chất lượng các dịch vụ của công ty cổ phần tân cảng 189 đã có nhiều cải tiến và ngày càng được quan tâm, tuy nhiên vẫn cịn có nhiều hạn chế. Việc sử dụng các cẩu để bốc xếp cont cịn cón khá nhiều trường hợp bị móp méo gây biến dạng Cont, hay việc xếp nhầm các thùng cont gây mất thời gian và sự không đồng bộ giữa các bộ phận hoạt động. Dịch vụ lưu kho và bến bãi rất hạn chế khi cịn có những trường hợp lưu kho hàng hóa có hiện tượng bị thiếu hụt và mất mát chưa rõ nguyên nhân.
Hạn chế về tổ chức cung ứng dịch vụ: Việc tổ chức cung ứng dịch vụ của cơng ty cổ phần tân cảng 189 cịn khá nhiều hạn chế, đó là sự phối hợp giữa các bên liên quan khá kém. Khơng có sự đồng bộ ăn khớp giữa các bên với nhau.
Hạn chế về cạnh tranh dịch vụ: Các sản phẩm dịch vụ của Cơng ty cổ phần tân cảng 189 có sự cạnh tranh khá thấp so với các đối thủ khác do việc đơn điệu về dịch vụ cũng như việc chưa đầu tư đến chất lượng dịch vụ đã làm giảm năng lực cạnh tranh của các dịch vụ.
2.3.2.2 Ng uyên nh ân h ạn chế:
Nguyên nhân khách quan:
a. Về luồng lạch:
Khó khăn lớn nhất hiện nay, ảnh hưởng quyết định tới sự phát triển của Tân cảng 189 Hải Phòng là luồng tàu vào cảng. Hệ thống kho bãi và hệ thống cầu bến có thể đón được những tàu lớn có trọng tải 10.000 tấn với độ sâu của luồng tàu cho phép tàu có mớn nước 7,5 m có thể cập cầu để làm hàng rất hạn chế khi mà có số lượng tàu vào bến lớn sẽ không đáp ứng được.
Hiện nay luồng tàu vào Cảng thường xuyên bị sa bồi, độ sâu của luồng bị giới hạn do đó gây khó khăn cho việc tiếp nhận các tàu có trọng tải lớn cập cảng. Hàng năm, Cảng đều phải tốn một khoản chi phí lớn cho việc duy tu, nạo vét luồng tàu do đó ảnh hưởng tới chi phí dịch vụ vận tải của Cảng, làm giảm năng lực cạnh tranh so với các Cảnh khác trong khu vực.
b. Về hệ thốn luật của nhà nước
Hiện nay hệ thống các quy định về việc cho lưu thông các tàu của nước ngoài tại cảng của Việt Nam là chưa rõ ràng, các quy định về số lượng, chúng loại và mặt hàng chưa thật sự rõ ràng. Gây khó khăn trong việc bốc xếp cho công ty cổ phần tân cảng 189. Bên cạnh đó chính sách hỗ trợ XNK của nhà nước cịn thiếu tính khách quan.
Nguyên nhân chủ quan
b. Về trang thiết bị: mặc dù Tân Cảng 189 Hải Phòng hàng năm thường xuyên
bỏ một khoản vốn lớn nhằm đầu tư nâng cấp phương tiện, trang thiết bị hiện đại, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh cho Cảng. Tuy nhiên, do hoạt động đầu tư phát triển cho Cảng hàng hóa có đặc trưng cơ bản là địi hỏi vốn lớn do các phương tiện máy móc kĩ thuật của Cảng thường có giá trị lớn. Chính vì vậy, hệ thống cơ sở hạ tầng hiện tại của Cảng vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu đặt ra, phương tiện thiết bị của Cảng hiện nay vẫn còn lạc hậu, nhiều loại đã hết khấu hao tuy nhiên vẫn được đưa vào sử dụng. Chính điều này đã ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cảng.
Do tầm nhìn của quy hoạch ngắn của cơng ty cổ phần tân cảng 189 và năm mục tiêu để lập dự báo khá gần nên quy hoạch được phê duyệt vẫn chỉ mang tính chất phát triển tiếp theo những cảng hàng hóa hiện có, dẫn đến tình trạng đầu tư xây dựng cảng manh mún, bị động, đối phó với các nhu cầu phát sinh mà thiếu quy hoạch tầm xa để hoạch định cho những cảng chủ lực hiện đại có sức cạnh tranh cao trong tương lai.
Cần nâng cấp và sửa chữa hệ thống cầu bờ và hệ thống xe chở chuyên dụng, bởi hiện tại hệ thống cầu bở của công ty cổ phần tân cảng 189 không đáp ứng được nhu cầu thực tế của khách hàng .
c.Tình trạn ứ đọng hàng hóa tại Tân cảng 189 Hải Phịng: các cầu cảng, bến bãi đều
chật cứng, không đủ đáp ứng nhu cầu làm hàng của các chủ tàu, thậm chí cả những ga tránh tàu, khu vực neo đậu cũng quá tải.
d. Cạnh tranh gay gắt với các cảng khác trong khu vực: Sự hình thành nhiều
cảng mới trong khu vực thời gian qua như Cảng Nam Ninh, Cảng Thuỷ Sản, Cảng Cấm đã dẫn đến thị phần hàng hố thơng qua Tân cảng 189 Hải Phịng bị phân chia, do đó cảng phải giảm giá cước để tăng sức cạnh tranh dẫn đến việc suy giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng.
e.Cảng chưa tiếp nhận được các tàu có trọng tải lớn: có thể nhận thấy, loại tàu có trọng tải lớn nhất mà Tân cảng 189 Hải Phịng có thể tiếp nhận được hiện nay chỉ là loại có trọng tải 40.000DWT trong khi đó, tàu có trọng tải trung bình trên thế giới hiện nay là loại 50.000 DWT. Sở dĩ như vậy vì Tân cảng 189 Hải Phịng là cảng cửa sơng, tuyến luồng khơng ổn định, khơng có khả năng cho phép tàu có mớn nước 10m cập cảng làm hàng và hàng năm Cảng đều phải tốn chi phí tiến hành nạo vét khơi thơng luồng lạch, do đó làm giảm sức cạnh tranh của Cảng với các cảng khác trong khu vực.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CẢNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN CẢNG 189 HẢI PHÕNG 3.1. Phƣơng hƣớng phát triển kinh doanh của công ty cổ phần Tân Cảng
189 Hải Phòng
Bối cảnh hoạt động của công ty
Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng hóa Việt Nam đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt ngày 12/10/2010, với mục tiêu làm cơ sở để xây dựng và phát triển hệ thống cảng hàng hóa Việt Nam theo một quy hoạch tổng thể và thống nhất trên quy mơ cả nước, hình thành nên những trung tâm kết nối cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tại các khu vực và đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm. Quy hoạch đã xác định các nhóm cảng chủ lực, các dự án sẽ được tiến hành trong giai đoạn 2015-2020 nhằm đảm bảo cho hệ thống cảng hàng hóa Việt Nam có thể thơng qua tồn bộ lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển theo yêu cầu tăng trưởng của nền kinh tế đất nước dự kiến đạt khoảng 200 triệu tấn/năm vào năm 2020.
Theo quy hoạch, hệ thống cảng hàng hóa Việt Nam được phân bố trên phạm vi cả nước tại những vị trí có điều kiện và nhu cầu xây dựng cảng hàng hóa, nhằm khai thác ưu thế thiên nhiên, tận dụng khả năng vận tải biển, phục vụ tốt các vùng kinh tế, các khu cơng nghiệp, tiết kiệm chi phí đầu tư và chi phí khai thác cảng, từ đó đáp ứng được u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trên cơ sở tiến bộ khoa học công nghệ hàng hải về quy mô, trang thiết bị, dây truyền công nghệ, hệ thống quản lý, để có thể từng bước đưa nước ta hội nhập và đủ sức cạnh tranh trong hoạt động cảng hàng hóa với các nước trong khu vực và quốc tế.