2.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Ngân hàng Công
2.2.2 Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân
.......... 2.2.2.1 Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ
- Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu: CBTD hướng dẫn khách hàng cung cấp những thông tin về khách hàng; các quy định của NHCT mà khách hàng phải đáp ứng về điều kiện vay vốn và tư vấn việc thiết lập hồ sơ cần thiết để được ngân hàng cho vay.
- Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: CBTD hướng dẫn khách hàng hồn thiện hồ sơn xin vay.
Đối chiếu và tiếp nhận hồ sơ xin vay.
quan.
CBTD làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra tính đầy đủ của những giấy tờ có liên
- Các loại giấy tờ theo quy định phải lấy bản chính thì phải lấy bản chính.
chứng.
- Các loại giấy tờ theo quy định là bản sao cơng chứng thì phải lấy bản sao cơng
- Các loại giấy tờ theo quy định chỉ cần bản sao thì phải đối chiếu với bản gốc và CBTD phải xác nhận là đã đối chiếu.
Sau khi kiểm tra, nếu hồ sơ của khách hàng đầy đủ, CBTD báo cáo trưởng phịng tín dụng hoặc người được uỷ quyền và tiếp tục các bước trong quy trình. Nếu hồ sơ của khách hàng chưa đầy đủ, CBTD yêu cầu khách hàng hoàn thiện tiếp hồ sơ.
2.2.2.2Thẩm định các điều kiện vay vốn.
Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn
CBTD kiểm tra tính đầy đủ, xác thực, hợp pháp và hợp lệ của hồ sơ vay vốn qua cơ quan phát hành ra chúng và / hoặc các kênh thông tin.
- Kiểm tra hồ sơ khách hàng.
- Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ bảo đảm tiền vay. - Kiểm tra mục đích vay vốn.
Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án vay vốn.
- Về khách hàng vay vốn: CBTD phải đi thực tế tại gia đình và nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng để tìm hiểu thêm các thơng tin.
- Về phương án sản xuất kinh doanh và dự án đầu tư: CBTD phải tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu trên thị trường đối với đầu vào đầu ra của sản phẩm; tìm hiểu qua các nhà cung cấp hàng hố, thiết bị, ngun vật liệu…; tìm hiểu từ các phương tiện đại chúng, tìm hiểu qua các báo cáo, hội thảo chuyên đề; phương án sản xuất kinh doanh cùng loại.
Kiểm tra xác minh thông tin.
CBTD cần phải sử dụng nhiều nguồn thơng tin khác nhau để có được các thơng tin chính xác nhất và phần nào hiểu được tính cách khách hàng thơng qua những thơng tin mà họ cung cấp.
Phân tích ngành hàng
CBTD tiến hành tìm hiểu và phân tích về ngành hàng mà phương án sản xuất kinh doanh mà cá nhân cung cấp theo hướng dẫn của NHCTVN.
Phân tích thẩm định khách hàng vay vốn
- Tìm hiểu và phân tích về tư cách và năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự, năng lực điều hành quản lý sản xuất kinh doanh, mơ hình tổ chức…
- Phân tích hoạt động và đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính. - Phân tích và đánh giá tình hình cá nhân quan hệ với các tổ chức tín dụng.
Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt.
CBTD tiến hành tính tốn lãi và / hoặc phí có thể thu được nếu như khoản vay được phê duyệt. Cơ sở tính tốn lãi dựa trên đơn xin vay của khách hàng. Trong các tình huống cụ thể CBTD phải tính tốn tới lợi ích tổng thể mà ngân hàng có được khi quan hệ tín dụng với khách hàng.
2.2.2.3Xác định phương thức cho vay
Việc lựa chọn phương thức cho vay phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn của khách hàng và yêu cầu kiểm tra, kiểm soát sử dụng vốn của NHCV.
CBTD xác định phương thức cho vay theo quy chế hiện hành của NHCT VN. 2.2.2.4 Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện thanh toán và lãi suất cho vay của chi nhánh.
- Xem xét khả năng nguồn vốn
CBTD cùng TPTD ( hoặc người được uỷ quyền ) phối hợp với Phòng/ bộ phận phụ trách nguồn vốn để:
+ Cân đối nguồn vốn ( nội tệ, ngoại tệ ) đối với những khoản vay lớn.
+ Dự tính khả năng chuyển đổi ngoại tệ đối với những khoản vay để thanh tốn nước ngồi.
- Xác định lãi suất cho vay
CBTD tổng hợp số liệu để tính tốn và xác định mức lãi suất có thể áp dụng cho khoản vay theo nội dung hướng dẫn tại mục 6.2, Chương V “ Xác định lãi suất cho vay”.
- Xem xét điều kiện thanh toán
CBTD cùng TPTD ( hoặc người được uỷ quyền) phối hợp với Phịng Thanh tốn xuất nhập khẩu xác định nội dung điều kiện thanh tốn và hình thức thanh toán… đối với những khoản vay thanh tốn với nước ngồi.
2.2.2.5Lập tờ trình thẩm định cho vay.
Trên cơ sở kết quả thẩm định theo các nội dung trên, CBTD phải lập tờ trình thẩm định ( TTTĐ). TTTĐ phải nêu cụ thể những kết quả của quá trình thẩm định, đánh giá phương án đầu tư xin vay vốn của khách hàng cuũng như các ý kiến đề xuất đối với các đề nghị của khách hàng.
Tuỳ theo từng PASXKD cụ thể, CBTD chọn lựa linh hoạt những nội dung chính, cần thiết, có liên quan trực tiếp tới hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của PASXKD để dựa vào TTTĐ.
Đối với n hững hồ s ơ c ho va y NH CV trìn h lên Trụ sở chí nh:
Tờ trình thẩm định tại NHCV phải đảm bảo chi tiết, đầy đủ tất cả nội dung có liên quan, làm cơ sở để các cấp lãnh đạo NHCV và Trụ sở chính xem xét.
Kết cấu của một TTTĐ được thực hiện theo Phụ lục 6H
2.2.2.6Tái thẩm định khoản vay.
- NHCT VN quy định giá trị tiền vay bắt buộc phải được tái thẩm định theo từng thời kỳ. Tuy nhiên, đối với những khoản xin vay dưới mức quy định này của Tổng Giám đốc nhưng có tính chất phức tạp, Giám đốc NHCV ( hoặc người được uỷ quyền) có thể quyết định tiến hành tái thẩm định khoản xin vay.
- Ít nhất 02 cán bộ tham gia tổ tái thẩm định trong đó có ít nhất một trưởng hoặc phó phịng tín dụng là thành viên. Giám đốc NHCV chịu trách nhiệm chỉ định thành phần của tổ tái thẩm định đối với từng khoản vay.
- Tổ tái thẩm định có trách nhiệm thẩm định lại toàn bộ hồ sơ vay vốn, tờ trình thẩm định của CBTD và ghi rõ ý kiến của mình trên tờ trình về việc cho vay/ khơng cho vay để trình Giám đốc NHCV hoặc người được uỷ quyền xem xét quyết định và chịu trách nhiệm về nội dung các công việc nêu trên.
- Mọi sự khác biệt giữa kết quả thẳm định và tái thẩm định có thể dẫn đến các kết luận khác nhau về khách hàng và khoản vay đều phải trình lên Giám đốc NHCV.
- Thời gian tái thẳm định không nằm trong thời gian quy định cho thẩm định ggốc và khơng q 03 ngày đối với món vay ngắn hạn và khơng q 05 ngày đối với món vay trung và dài hạn.
2.2.2.7Trình duyệt khoản vay.
Việc trình duyệt khoản vay được thực hiện theo cá trường hợp sau phù hợp với quy định tại quy chế HĐTD và các quy định khác của NHCT VN.
Trưịng hợp khơng phải qua HĐTD cơ sở
- CBTD:
+ Trình Tờ thẩm định/ tái thẩm định cùng tồn bộ hồ sơ khoản vay cho TPTD ( hoặc người được uỷ quyền) ghi rõ :
(i) Ý kiến của mình về việc khách hành, phương án/ dự án vay vốn có đáp ứng đủ các tiêu chuẩn, điều kiện để được NHCV cho vay theo quy định của pháp luật và NHCT VN hay không.
(ii) Đề xuất cho vay hay khơng cho vay.
+ Chịu trách nhiệm về tính đầy đủ và hợp pháp của tồn bộ hồ sơ khách hàng, tính trung thực và chính xác của tờ trình thẩm định.
- TPTD (hoặc người được uỷ quyền):
+ Kiểm tra thẩm định lại toàn bộ hồ sơ và các tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, tài sản thế chấp … theo quy định hiện hành; ghi rõ trên Tờ trình thẩm định: (i) ý kiến của mình về việc khách hàng, phương án/ dự án vay vốn có đáp ứng đủ các tiêu chuẩn, điều kiện để được NHCV cho vay theo quy định của pháp luật và NHCT VN hay không và (ii) đề xuất cho vay hay không cho vay.
+ Trình Giám đốc NHCV phê duyệt.
+ Chịu trách nhiệm trước Giám đốc NHCV về tính đầy đủ và hợp pháp của tồn bộ hồ sơ khách hàng, tính trung thực và chính xác của Tờ trình thẩm định do CBTD trình;
- Giám đốc NHCV ( hoặc người được uỷ quyền):
+ Ra quyết định phê duyệt khoản vay trên cơ sở kiểm tra toàn bộ hồ sơ và Tờ trình thẩm định do TPTD trình ( có thể u cầu phịng Tín dụng khách hàng bổ
sung hồ sơ, tài liệu trong trường hợp cần bổ sung điều kiện vay vốn … hoặc thẩm định lại, bổ sung , chỉnh sửa nội dung tờ trình nếu cần);
+ Giám đốc CNNHCTBĐ chỉ được ký phê duyệt khoản vay thuộc quyền phán quyết và khi khách hàng, phương án/ dự án vay vốn đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định của pháp luật và của NHCTVN. Nội dung phê duyệt khoản vay cần ghi rõ phương thức cho vay, số tiền của một món vay hoặc hạn mức tín dụng.
+ Nếu từ chối khoản vay thì phải ghi rõ quyết định và lý do từ chối của mình vào tờ trình thẩm định, sau đó gửi phịng tín dụng để soạn thảo văn bản trả lời khách hàng.
Trưòng hợp phải qua HĐTD cơ sở
- TPTD:
phải:
Đối với trường hợp này trưởng phịng tín dụng hoặc người được uỷ quyền cần
+ Thay vì trình giám đốc CNNHCTBĐ phê duyệt, trưởng phịng tín dụng đề xuất chủ tịch hội đồng tín dụng cơ sở để họp hội đồng tín dụng cơ sở.
+ Chỉ đạo CBTD chuẩn bị hồ sơ trình hội đồng tín dụng cơ sở bao gồm: Tờ trình thẩm định, tái thẩm định, tái thẩm định và toàn bộ hồ sơ khách hàng vay vốn.
+ Thực hiện trách nhiệm của một báo cáo viên thẩm định tại cuộc họp hội đồng tín dụng cơ sở như quy định chi tiết tại quy chế hội đồng tín dụng.
-Chủ tịch HĐTD:
+ triệu tập họp HĐTD và tổ chức điều hành cuộc họp HĐTD cơ sở theo đúng quy chế HĐTD cơ sở.
+ Thực hiện trách nhiệm của mình tại HĐTD cơ sở như quy định chi tiết tại quy chế HĐTD cơ sở.
+ Ký quyết định của HĐTD cơ sở (phê duyệt hoặc khơng phê duyệt hoặc đề xuất trình trụ sở chính NHCTVN xem xét giải quyết trong trường hợp khoản vay vượt quyền phánquyết của HĐTD)
- Các thành viên HĐTD khác: Thực hiện trách nhiệm của mình tại cuộc họp HĐTD cơ sở như quy định chi tiết tại quy chế HĐTD cơ sở.
2.2.2.8 Ký kết hợp đồng tín dụng/ sổ vay vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo.
- Giám đốc chi nhánh NHCTBĐ hoặc người được uỷ quyền sẽ là người quyết định về việc hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay có phải đưa ra cơng chứng hay khơng.
- Khoản vay được phê duyệt, CNNHCTBĐ và khách hàng vay sẽ lập hợp đồng tín dụng/ sổ vay vốn và hợp đồng bảo đảm tiền vay nếu có.
Soạn thảo nội dung hợp đồng/ sổ vay vốn.
- khi khoản vay đã được giám đốc CNNHCTBĐ hoặc người được uỷ quyền phê duyệt đồng ý cho vay và hình thức bảo đảm tiền vay đã được xác định, trên cơ sở nội dung, điều kiện đã được phê duyệt và mẫu hợp đồng, CBTD soạn thảo hợp đồng tín dụng/ sổ vay vốn và hợp đồng bảo đảm tiền vay cho phù hợp để trình TPTD kiểm sốt.
- Trong trường hợp cần thiết, CBTD phải tham khảo ý kiến của phòng/ tổ pháp chế của CNNHCTBĐ hoặc thuê luật sư bên ngồi.
Ký kết hợp đồng tín dụng/ sổ vay vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
- TPTD kiểm tra lại các điều khoản hợp đồng tín dụng/ sổ vay vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay theo đúng nội dung điều kiện nội dung đã được phê duyệt và đảm bảo chắc chắn rằng các hợp đồng này tuân các quy định hiện hành của pháp luật và của NHCTVN, ký vào tất cả các trang của hợp đồng này để trình giám đốc phê duyệt.
- Giám đốc CNNHCTBĐ hoặc người được uỷ quyền chỉ được ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và khi chắc chắn rằng các điều khoản trong các hợp đồng tín dụng này tuân thủ các quy định của pháp luật và NHCTVN.
Làm thủ tục giao, nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo tiền vay
- Việc giao nhận giấy tờ và TSĐB từ khách hàng được thực hiện theo hướng dẫn về bảo đảm tiền vay của NHCTVN.
- Đối với việc nhập kho giấy tờ và tài sản đảm bảo: CBTD chịu trách nhiệm kiểm tra toàn bộ giấy tờ và TSĐB, phối hợp với các cán bộ liên quan thực hiện đúng quy định về quản lý TSĐB của NHCTVN.
Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm.
Thực hiện theo đúng quy định của NHNN và quy định của NHCTVN. 2.2.2.9Giải ngân
CBTD phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ các điều kiện giải ngân; mục đích, đối tượng, căn cứ để giải ngân; số tiền hoặc hạn mức được giải ngân, tiến độ giải ngân đã được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và phải phù hợp với tình hình sử dụng vốn của phương án/ dự án đầu tư vay vốn; có lưu ý đến các biến động bất thường, xấu đi của hoạt động SXKD, tình hình tài chính,… của khách hàng.
2.2.2.10Kiểm tra, giám sát khoản vay.
Kiểm tra và giám sát khoản vay là quá trình thực hiện các bước cơng việc sau khi cho vay nhằm đảm bảo người vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả số tiền vay, đơn đốc hồn trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp thích hợp nếu người vay không thực hiện đầy đủ, đúng hạn các cam kết.
2.2.2.11 Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh.
CBTD thực hiện theo đúng hướng dẫn của NHCTVN.
2.2.2.12Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay. - Tất toán khoản vay.
Khi khách hàng trả hết nợ, CBTD phối hợp với bộ phận kế toán, đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí… để tất tốn khoản vay.
- Thanh lý hợp đồng tín dụng/ sổ vay vốn/ hợp đồng bảo đảm tiền vay.
Thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng/ sổ vay vốn/ theo thoả thuận của hợp đồng tín dụng/ sổ vay vốn/ hợp đồng bảo đảm tiền vay đã ký kết: khi bên vay trả xong nợ gốc, lãi và phí (nếu có) thì hợp đồng tín dụng đương nhiên hết hiệu lực và các bên không cần lập biên bản thanh lý hợp đồng. Trường hợp bên vay yêu cầu, CBTD soạn thảo biên
bản thanh lý hợp đồng trình TPTD kiểm sốt và TPTD trình lãnh đạo ký biên bản thanh lý.
2.2.2.13Giải chấp tài sản bảo đảm.
- Xuất kho giấy tờ và tài sản đảm bảo: CBTD chịu trách nhiệm kiểm tra toàn bộ giấy tờ và TSĐB, phối hợp với các cán bộ liên quan thực hiện theo đúng quy định về quản lý TSĐB của NHCTVN
- Xóa đăng ký giao dịch bảo đảm: sau khi khách hàng hoàn tất nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng, CBTD soạn thảo cơng văn đề nghị xố giao dịch bảo đảm, hồ sơ khoản vay và biên bản bàn giao tài sản trình TPTD và giám đốc CNNHCTBĐ ký duyệt.
2.2.2.14Lưu giữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ bảo đảm tiền vay.
- CBTD lưu tồn bộ hồ sơ tín dụng, các biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay và các tài liệu liên quan đến khoản vay (nếu có).
- Kế tốn cho vay lưu hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, giấy tờ liên quan đến xử lý nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ (bản chính).