- Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp
một số kiến nghị thúc đẩy thựchiện hiệu quả cam kết cắt gảm thuế quan trong khuôn khổ
1.6.2. Những quan điểm và nguyên tắc cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Việt Nam.
Hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, là bộ phận chủ chốt trong chính sách mở cửa, đổi mới kinh tế của Việt Nam. Từ các quan điểm chung đố, nguyên tắc và phơng châm cụ thể của hội nhập kinh tế quốc tế đã đợc Nhà nớc Việt Nam khăng định liên tiếp trong các nghị quyết đại hội Đảng VIII, và nghị quyết đại hội đảng IX vừa qua có thể quy tụ vào các nguyên tắc chủ yếu sau4.
Nguyên tắc thứ nhất: Bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc và bảo vệ môi
trờng. Đây là yêu cầu chính trị cao nhất đối với tiến trình tham gia các định chế quốc tế của nớc ta.
Nguyên tắc thứ hai: hội nhập quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh. Điều cốt lõi là ba yếu tố cơ bản: giành thị trờng, vốn và công nghệ. Quá trình này cũng phải tuân thủ các nguyên tắc, chấp nhận các luật lệ và tập quán quốc tế, trên cơ sở có đi có lại” bảo đảm bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng có lợi trong các quan hệ song phơng và đa phơng, đợc thể hiện trong từng chế định, thể chế mà nớc ta cam kết cũng nh đối xử thuận lợi hơn đối với các nớc kém phát triển hơn. Do đó phải tận dụng các cơ hội để tăng thêm những thuận lợi, giảm bớt các khó khăn của nớc ta trong quá trình hội nhập.
Nguyên tắc thứ ba: Hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện cần thiết để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Đồng thời, có tự chủ về kinh tế mới hội nhập có hiệu quả. Đây là quá trình nhằm mục tiêu vì sự phát triển , phục vụ đổi mới thành công, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, bảo đảm hiệu quả kinh tế – xã hội và tăng trởng bất ổn, biến động lớn từ bên ngoài.
Nguyên tắc th t: Thực hiện nhất quán chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế trong hội nhập, bảo đảm lợi ích của nớc ta , giữ vững sự cân bằng trong các mối quan hệ quốc tế, trách lệ thuộc bào chiều vào một hoặc một số đối tác, góp phần xây dựng hệ thống kinh tế mở, hình thành thị trờng đồng bộ thông suất trong cả nớc, gắn với kinh tế và thị trờng thế giới.
Nguyên tắc thứ năm: Luôn luôn đề cao cảnh giác trớc âm mu lợi dụng quan quan hệ kinh tế để thực hiện “diễn biến hoà bình”, phá hoại, lật đổ của các thế lực thù địch.
Điều quyết định sự thành công và nhịp độ của hội nhập ASEAN là sức cạnh tranh của nền kinh tế, trong đó khả cạnh tranh của hàng hoá và các doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò then chốt. Đổi mới bên trong và tiến trình thực hiện các cam kết với ASEAN phải đợc tiến hành đồng bộ, phải kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích bộ phận, trớc mắt với lợi ích toàn thể, lâu dài của đất nớc. Trong quá trình hội nhập, một mặt cần luôn luôn nắm vững chiến lợc và định hớng cơ bản, mặt khác, cần xác định h- ớng và đối tợng u tiên trong từng giai đoạn, sách lợc, chủ trơng cụ thể đối với từng khu vực, từng nớc, thậm chí với từng tập đoàn kinh tế lớn.