- Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp
một số kiến nghị thúc đẩy thựchiện hiệu quả cam kết cắt gảm thuế quan trong khuôn khổ
1.6.1. Triển vọng hợp tác kinh tế thơng mại của Việt Nam với các nớc ASEAN theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
ASEAN theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
Từ những nội dung nêu trên, có thể nói triển vọng hợp tác kinh tế – thơng mại của Việt Nam với các nớc ASEAN và APEC đang đợc mở rộng một cách khả quan. Tuy nhiên, nếu đặt mốc năm 2006 cho việc hội nhập hoàn toàn của Việt Nam và ASEAN và năm 2020 vào APEC thì triển vọng hợp tác đó có thể đợc quy tụ ở những nét chính sau.
Quy mô thơng mại hàng hoá - dịch vụ giữa Việt Nam với các nớc ASEAN và APEC ngày càng đợc mở rộng. Khu vực Châu á - Thái Bình Dơng vẫn sẽ đợc coi là thị tr- ờng trọng điểm của Việt Nam trong 10 năm tới các đối tác truyền thống là các nớc ASEAN, Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông), Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc. ASEAN là một thị trờng khá lớn và khi Việt Nam hoàn thành AFTA, hàng hoá của các nớc ASEAN càng có điều kiện thuận lợi hơn trong việc xâm nhập vào thị trờng Việt Nam trong khi khả năng xuất khaảu gạo, dầu thô sang khu vực này của Việt Nam sẽ giảm. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đối với các nớc chủ chống trong APEC nh Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ gia tăng với một tốc độ nhanh chóng với các mặt hàng xuất của chúng ta sẽ là hải sản, nông sản, thực phẩm, cao su, than đá, giầy da . Và mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ thị tr… ờng này chủ yếu là phân bón, máy móc, thiết bị công nghiệp cao, chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tử, tin học…
Quá trình chuyên môn hoá, hợp tác hoá và phân công lao động giữa Việt Nam với các nớc trong ASEAN ngày càng sâu sắc. Các mặt hàng mà Việt Nam sẽ tăng cờng tập trung sản xuất cho xuất khẩu sang thị trờng các quốc gia trong ASEAN là: cà
phê, gạo, cao su, thuỷ sản và đặc biệt là dầu mỏ cùng các sản phẩm dầu mỏ. Về… nhập khẩu, Việt Nam sẽ nhập nhiều mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật cao do những mặt hàng này thắng thế trong thơng mại và đầu t sữ đợc đa dạng hoá với sự trợ giúp của công nghệ thông tin nh thơng mại điện tử có thể tạo ra một bớc ngoặt lớn trong hợp tác kinh tế, nâng cao hơn nữa quá trình chuyên môn hoá và phân công lao động giữa các nớc thành viên. Điều này cũng cho thấy, chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam phải gắn với chiến lợc phát triển kinh tế chung của ASEAN và chịu ảnh hởng chung của toàn APEC một khi quan hệ hợp tác kinh tế ngày càng khăng khít. Cơ cấu thơng mại và hợp tác đầu t giữa Việt Nam với ASEAN và APEC ngày càng đổi mới. Hoa kỳ sẽ là nớc chiếm tỷ trọng lớn trong quan hệ thơng mại và đầu t với Việt Nam nhằm tạo thế ảnh hởng và lãnh đạo ASEAN, tạo đối trọng với Trung Quốc. Mặt khác, một mặt hàng phi dầu mỏ và nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang các hiệu lực, nhiều hàng hoá nớc ta đợc xuất trực tiếp sang Hoa Kỳ và thị tr- ờng Bắc Mỹ, không cần qua các nớc trung gian ở khu vực này.
Các liên kết về tài chính tiền tệ sẽ ngày càng chặt chẽ hơn, nhằm kích thích sự lu chuyển các dòng vốn đầu t giữASEAN các nớc, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và khả năng đối với các cuộc khủng hoảng tài chính trong tơng lai. Triển vọng này đợc nhấn mạnh trong Kế hoạch hành động Hà nội của các nớc ASEAN, với chơng trình 6 năm 1999 – 2004), bao gồm các nội dung cơ bản: tăng cờng sử dụng các đồng tiền ASEAN, phát triển thị trờng vốn, tăng cờng giám sát thờng xuyên các dòng vốn hợp tác trong tiến trình tự do hoá dịch vụ tài chính, nghiên cứu khả năng thiết lập đồng tiền chung ASEAN, tăng cờng hợp tác về thuế và tài chính Nhà nớc, hợp tác về bảo hiểm và tăng cờng hệ thống tài chính. Kế hoạch này đợc xem là bớc đầu tiên trong một loạt kế hoạch hành đồng dẫn đến mục tiêu của “Tầm nhìn ASEAN 2020”.
Tăng cờng tự do hoá thơng mại trong ASEAN đợc thể hiện rất rõ tại Hội nghị cấp cao tại Brunây tháng 11/2000 vừa qua. Các nớc thành viên đã khẳng định lại cam kết thực hiện các mục tiêu Bôgo về hệ thống thơng mại khu vực và kế hoạch hành
động cho thơng mại điện tử, tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu để tăng cờng tự do hoá thơng mại và hợp tác khu vực nhằm đạt đợc tăng trởng bền vững và giảm bớt sự chênh lệch về phát triển giữa các quốc gia thành viên. Nhân thức đợc những thách thức của thiên nhiên kỷ mới với nền kinh tế tri thức, các nhà lãnh đạo ASEAN đã định ra những lĩnh vực hợp tác mới vì sự phát triển chung của toàn khối và cho rằng các nớc trong thời gian tới cần tranh thủ tối đa những cơ hội mà cuộc cách mạng thông tin và truyền thông mang lại.
Tại hầu hết các Hội nghị gần đây, các nớc ASEAN đều nhất quán tinh thần hợp tác giữa các nớc các thành viên vì sự phát triển ổn định và lâu dài trong những năm tới, nhằm biến Đông á thành khu vực thịnh vợng và năng động nhất thế giới . Tại Hội nghị cấp cao không chính thức lần thứ t họp tại xingapi vào tháng 11/2000 vừa qua, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cờng liên kết ASEAN, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển, về công nghệ, thông tin và củng cố tinh thần đoàn kết trong phạm vi toàn khối đối với sự phát triển của khu vực.