2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0054/NH-GP do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 14/9/1994 và Quyết định số 00374/GP-UB của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội. Trải qua hơn 19 năm hoạt động ngân hàng TMCP Quân đội đã ngày càng phát triển trơ thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam về quy mô tổng tài sản và vốn điều lệ với số vốn điều lệ hiện nay là 10.000 tỷ đồng và hơn 5.200 cán bộ cơng nhân viên.
Q trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Quân đội gắn liền với các mốc lịch sử sau đây:
-Năm 1994: MB được thành lập với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng với mục tiêu cung cấp tài chính cho một số doanh nghiệp Quân đội.
-Năm 2000: Thành lập 2 thành viên đầu tiên là Cơng ty TNHH Chứng khốn Thăng Long – tiền thân của Cơng ty CP Chứng khốn Ngân hàng TMCP Quân đội (MBS) ngày nay và Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Quân đội (AMC).
-Năm 2003: MB hợp tác cùng cơng ty tư vấn nước ngồi xây dựng chiến lược 2004 – 2008 với tầm nhìn 2015.
-Năm 2004: Trơ thành Ngân hàng TMCP đầu tiên phát hành cổ phần thông qua bán đấu giá ra công chung với mệnh giá là 20 tỷ đồng.
-Năm 2005: MB tiến hành ký kết thoả thuận 3 bên với Vietcombank, Tập đồn viễn thơng qn đội (Viettel) về việc thanh tốn cước viễn thơng của Viettel và đạt thoả thuận hợp tác với Citibank.
-Năm 2006: Thành lập Công ty CP Quản lý Quỹ đầu tư Ngân hàng TMCP Quân đội (MB Capital). Triển khai thành công dự án hiện đại hố cơng nghệ thơng tin core banking T24 của tập đồn Teminos (Thuỵ Sỹ).
-Năm 2008: Thực hiện tái cấu truc mơ hình tổ chức, hoàn thiện và triển khai Chiến lược nhân sự theo mơ hình tổ chức giai đoạn 2008 – 2012. Tập đồn viễn thơng qn đội (Viettel) trơ thành cổ đông chiến lược. MB hoàn thành tăng vốn điều lệ lên 3.400 tỷ đồng. MB là ngân hàng cổ phần đầu tiên hoàn thành và áp dụng việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
-Năm 2009: Tăng vốn điều lệ lên 5.300 tỷ đồng. Vinh dự đón nhận Huân chương lao động Hạng Ba, đón nhận chứng chi ISO 9001: 2008 của Bureau Veritas Certification (Anh Quốc) và ra mắt trung tâm dịch vụ 247.
-Năm 2010: Ơng Lê Cơng tiếp quản vị trí Tổng giám đốc từ người tiền nhiệm là Ông Lê Văn Bé. Khai trương chi nhánh đầu tiên tại nước ngoài (Lào). Được tổ chức Moody’s xếp hạng E+ về sức mạnh tài chính, thực hiện thành cơng bước đầu chiến lược phát triển khu vực phía Nam. Đầu tư xây dựng trung tâm dữ liệu và trung tâm dự phòng với tổng vốn đầu tư là 10 triệu USD.
-Năm 2011: MB thành công trong việc thực hiện chuyển giao vị trí Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị (HĐQT) Ngân hàng đồng thời chuyển chức năng hành chính quân sự về trực thuộc Bộ quốc phòng, Đảng bộ ngân hàng thuộc quân uỷ trung ương.Thực hiện thành công việc niêm yết cổ phiếu trên Sơ Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HSX) ngày 1/11/2011. Năm 2011 MB triển khai chi nhánh quốc tế thứ hai tại PhnomPenh – Campuchia. Nâng cấp thành công hệ thống Core T24 từ R5 lên R10.
-Năm 2012: MB chuyển đổi thành cơng mơ hình tổ chức 2010 – 2015 và hoàn thành di chuyển Hội sơ từ số 3 Liễu Giai về trụ sơ mới 21 Cát Linh. Lợi nhuận trước thuế đạt 3.090 tỷ đồng dẫn đầu trong khối các Ngân hàng TMCP (không kể
các ngân hàng do nhà nước nắm cổ phần chi phối), dẫn đầu về ROE và khẳng định chắc chắn trong TOP 5 ngân hàng thương mại lớn mạnh nhất Việt Nam.
-Năm 2013: Tiếp tục là một năm ghi dấu ấn thành công của MB trên thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam. Các chi tiêu kinh doanh cơ bản đều hoàn thành ơ mức cao như tổng tài sản đạt hơn 180 nghìn tỷ cao nhất trong nhóm các ngân hàng khơng do Nhà nước nắm cổ phần chi phối. Đây cũng là năm MB được ghi nhận với nhiều phần thương quý giá của Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc Phòng và các tổ chức trong, ngồi nước trao tặng.
2.1.2 Tầm nhìn – Sứ mạng – Giá trị cốt lõi:
2.1.2.1 Tầm nhìn
Trơ thành ngân hàng thuận tiện đối với khách hàng với ba trụ cột: Ngân hàng cộng đồng, ngân hàng chuyên nghiệp, ngân hàng giao dịch và hai nền tảng: Quản trị rủi ro hàng đầu và văn hóa cung cấp dịch vụ, thực thi nhanh hướng tới khách hàng.
2.1.2.2 Sứ mạng:
MB dành mọi nỗ lực gầy dựng một đội ngũ nhân lực tinh thông về nghiệp vụ, tận tâm trong phục vụ nhằm mang lại cho các doanh nghiệp, các cá nhân những giải pháp tài chính – ngân hàng khơn ngoan với chi phí tối ưu và sự hài lòng mỹ mãn.
2.1.2.3 Giá trị cốt lõi:
Giá trị của MB không nằm ơ tài sản mà là ơ những giá trị tinh thần mà mỗi thành viên MB luôn coi trọng và phát huy gồm 6 giá trị cơ bản:
Hợp tác (Teamwork)
Tin cậy (Trustworth)
Chăm sóc khách hàng (Customer Care)
Sáng tạo (Creative)
Chuyên nghiệp (Professional)
Cơ quan kiểm toán nội bộ Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Văn Phòng Hội đồng Quản trị Các uỷ ban cấp cao
UB nhân sự
UB Quản trị rủi Tổng giám đốc
Uỷ ban ALCO Khối kiểm tra kiểm soát nội bộ Khối Tổ chức nhân sự
Văn phòng CEO Khối Tài chính kế tốn
Văn phòng triển khai chiến lược Khối Quản trị rủi ro
Khối Thẩm định Ban Đầu tư
Ban Xây dựng cơ bản Phòng Chính trị
Chi nhánh
2.1.3Cơ cấu tổ chức:
Khối Khối Khối Nguồn Khối Khối Khối Khối
Khách Doanh vốn và kinh Khách Mạng lưới Vận Công
hàng nghiệp doanh tiền tệ hàng cá và phân hành nghệ
Hình 2.1: Mơ hình cơ cấu tổ chức MB hiện nay
(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2013)
Mơ hình tổ chức (MHTC) 2011 -2015 của MB (hình 2.1) được phân bổ theo trục dọc và trục ngang. Trục ngang sẽ là các cơ quan quản lý tại hội sơ, trục dọc sẽ đi tới MHTC của Chi nhánh và Phòng giao dịch.
- Hội đồng quan trị: Là cơ quan có thẩm quyền quyết định các vấn đề liên
quan đến mục đích, quyền lợi của MB bao gồm Chiến lược, kế hoạch trung hạn hàng năm và các vấn đề khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của MB.
- Ban kiểm sốt: Là cơ quan đại diện cổ đơng có trách nhiệm kiểm tra, giám
sát các hoạt động của Hội đồng quản trị ban điều hành, hoạt động tài chính của MB, giám sát việc chấp hành các chế độ hạch tốn, sự an tồn trong hoạt động của MB, thực hiện việc kiểm toán nội bộ, hoạt động từng thời kỳ, từng lĩnh vực nhằm đánh giá chính xác hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của MB đảm bảo ngân hàng hoạt động hiệu quả, đung pháp luật và đảm bảo các quyền lợi của cổ đông.
- Các ủy ban cao cấp: Các uỷ ban cao cấp giup việc cho HĐQT bao gồm: Uỷ
ban tín dụng và đầu tư, Uỷ ban nhân sự và đãi ngộ, Uỷ ban ALCO, Uỷ ban Quản lý rủi ro. Các uỷ ban này giup việc cho HĐQT trong từng mảng công việc cụ thể nhằm đảm bảo các quyết định chiến lược của HĐQT được xây dựng và triển khai đung pháp luật.
- Cơ quan kiểm toán nội bộ: Là cơ quan giup việc cho Ban kiểm soát triển
khai các hoạt động giám sát của Ban kiểm sốt.
- Văn phịng Hội đồng quan trị: Là cơ quan chuyên môn giup việc cho HĐQT,
thường trực HĐQT triển khai thực hiện các chức năng, nhiệm vụ phù hợp quy định của pháp luật và điều lệ MB với vai trò quan trọng là cầu nối giữa quản trị và điều hành. Văn phòng HĐQT là kênh chuyển tải các thông tin từ HĐQT, thường trực HĐQT đến ban điều hành và ngược lại đảm bảo thông suốt và kịp thời .
- Ban điều hành: Là cơ quan điều hành các hoạt động hằng ngày của MB, tổ
chức triển khai các chiến lược kinh doanh, chiến lược hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu, kế hoạch đã được đại hội đồng cổ đông, HĐQT thông qua.
- Khối Quan trị rủi ro: Là cơ quan giup Tổng giám đốc kiểm sốt tồn bộ các
rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng trong đó tập trung vào rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động. Nhiệm vụ chính của Khối quản trị rủi ro là đề xuất chính sách rủi ro, các kế hoạch duy trì kinh doanh liên tục, kế hoạch đối phó với tình huống bất ngờ, thiết lập hạn mức, đo lường, kiểm soát và báo cáo rủi ro, xây dựng và phổ biến văn hoá quản trị rủi ro trong tồn hệ thống.
- Khối kiểm tra kiểm sốt nội bộ: Là cơ quan giup Tổng giám đốc thực hiện
việc thiết lập, duy trì và phát triển hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ hợp lý và hoạt động hiệu quả đáp ứng yêu cầu về nhận dạng, đo lường, đánh giá và quản lý rủi ro đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, tuân thủ pháp luật.
- Khối Thẩm định: Thực hiện việc thẩm định các phương án cấp tín dụng cho
tồn bộ các khách hàng trên toàn hệ thống, quản trị hệ thống về tổ chức, triển khai công tác thẩm định và giám sát việc tổ chức, triển khai phương án cấp tín dụng cho các khách hàng, xử lý và thu hồi nợ quá hạn trên toàn hệ thống đảm bảo đạt kế hoạch nợ quá hạn, nợ xấu được ban lãnh đạo phân giao từng thời kỳ, phối hợp với các đơn vị liên quan trong quá trình thực hiện tổ chức thẩm định tín dụng và xử lý thu hồi nợ, xây dựng chính sách tín dụng phù hợp với định hướng của ngân hàng.
- Các cơ quan quan ly hệ thống: Bao gồm các khối và các phòng ban làm
nhiệm vụ quản lý hệ thống được tổ chức và hoạt động theo các chức năng như văn phòng triển khai chiến lược, văn phòng CEO, Khối Tài chính kế toán, Khối tổ chức nhân sự, Khối Cơng nghệ thơng tin, Phòng chính trị, Ban xây dựng cơ bản có chức năng xây dựng và duy trì phát triển các nguyên tắc và cơ chế quản lý nhằm hỗ trợ mạnh mẽ cho các Khối kinh doanh tạo ra các dịch vụ có chất lượng cao trong phục vụ khách hàng.
- Các cơ quan Hỗ trợ kinh doanh: Bao gồm các Khối Vận hành, Khối mạng
phát triển, xây dựng và duy trì các quy trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ của MB với chất lượng cao, đảm bảo phòng ngừa rủi ro, phát triển mạng lưới và kênh phân phối của MB cũng như các hoạt động hành chính, quản trị.
- Các Khối Kinh doanh: Được tổ chức chuyên sâu theo từng phân khuc khách
hàng và thị trường bao gồm Khối Nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ, kinh doanh vốn, ngoại tệ và các dịch vụ, sản phẩm phái sinh trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường hàng hoá, điều hành và quản lý tập trung nguồn vốn và xây dựng chính sách huy động vốn trên tồn hệ thống, quản lý trạng thái ngoại tệ toàn hệ thống nhằm tập trung quản trị rủi ro lãi suất, tỷ giá, nhằm đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ và gia tăng lợi nhuận cho MB. Khối khách hàng lớn cung cấp trọn gói các giải pháp tài chính cho nhóm Doanh nghiệp lớn, và thiết lập quan hệ giao dịch, liên kết sản phẩm dịch vụ với các Tổ chức tín dụng, tài chính, trong và ngồi nước. Khối doanh nghiệp vừa và nhỏ cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính ngân hàng chuyên biệt cho tới từng khách hàng vừa và nhỏ rộng khắp trên địa bàn cả nước. Khối khách hàng cá nhân là khối kinh doanh của MB chuyên sâu phục vụ cho các nhu cầu vay vốn, gửi tiết kiệm và phát triển, cung cấp trọn gói các dịch vụ cho khách hàng cá nhân bao gồm thanh toán, dịch vụ thẻ, kiều hối, Private Banking, Mobile và Internet Banking. Khối đầu tư quản lý vốn đầu tư và các hoạt động đầu tư của MB, thực hiện các hoạt động đầu tư dài hạn, phát triển kinh doanh, các hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng phối hợp cung cấp các dịch vụ ngân hàng đầu tư, các dịch vụ tư vấn tài chính trọn gói cho khách hàng và đối tác của MB.
2.1.4 Mạng lưới hoạt động
Trong những năm qua, MB luôn cố gắng phát triển mạnh mẽ hệ thống mạng lưới giao dịch. Nếu như năm 2009 MB chi có 103 Chi nhánh và điểm giao dịch thì năm 2010 đã là 140 Chi nhánh và điểm giao dịch, năm 2011 là 176 Chi nhánh và điểm giao dịch, năm 2012 là 182 Chi nhánh và điểm giao dịch và tính đến năm
2013 MB đã phát triển được 208 Chi nhánh và điểm giao dịch tại 38 tinh thành trên cả nước, được phân bổ cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Mạng lưới các đơn vị hoạt động của MB Số điểm giao dịch
Tại Việt Nam 208
Hà Nội 60
Miền Bắc (ngoại trừ Hà Nội) 52
Miền Trung và Tây Nguyên 31
Hồ Chí Minh 36
Miền Nam (ngoại trừ Hồ Chí Minh) 27
Các chi nhánh tại nước ngoài 2
Tổng cộng 208
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2013)
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quân Đội giai
đoạn 2009 – 2013
Từ năm 2009, sau khi thực hiện tái cấu truc mơ hình tổ chức, MB đã có những bước phát triển vượt bậc kể cả về vốn điều lệ, tổng tài sản, lợi nhuận sau thuế để năm 2013 vươn lên trơ thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam. Kết thuc năm 2013, vốn điều lệ của Ngân hàng Quân đội đạt 11.256 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 180.381 tỷ đồng. Điểm qua kết quả của các hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội trong thời gian qua từ năm 2009 – 2013:
2.1.5.1 Hoạt động huy động vốn:
Kết quả huy động vốn của MB khơng ngừng tăng trương qua các năm, tính đến 31/12/2013 huy động từ cá nhân và các tổ chức kinh tế của MB đạt 136.654 tỷ đồng tăng 16% so với năm 2012, hoàn thành 105% kế hoạch thể hiện ơ bảng 2.2:
Bảng 2.2: Huy động vốn của MB từ năm 2009 – 2013
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh nghiệp (tỷ đồng) 24.786 42.303 59.016 76.716 86.623
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Cá nhân (tỷ đồng) 15.192 23.438 30.533 41.031 50.031
Tổng cộng (tỷ đồng) 39.978 65.741 89.549 117.747 136.654 Tốc độ tăng trưởng(%) 47 64 36 31 16
(Nguồn: Báo cáo thường niên MB từ năm 2009 – 2013) Cơ cấu vốn huy động của MB chiếm tỷ trọng lớn là nguồn vốn huy động từ các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trong đó MB huy động vốn của các tổ chức kinh tế có phần nhinh hơn so với huy động từ cá nhân (chiếm 63,4% tổng nguồn vốn huy động). Khách hàng của MB bao gồm nhiều tập đoàn lớn như Viettel, Vinacomin, Saigon New Port, Vietnam Helicopter, Tập đồn Sơng Đà và PVN, trong số đó một số đồng thời cũng là các cổ đơng chính của MB. Ngồi ra, MB còn tận dụng các thế mạnh của mình khi triển khai các sản phẩm huy động có tính đặc trưng như sản phẩm tiết kiệm quân nhân và một số chương trình huy động dân cư hấp dẫn khác như “Tiết kiệm MB vui hè rộn rã”, “Tiết kiệm MB, tri ân lộc vàng”,… MB đạt được kết quả đó nhờ việc tập trung thực hiện các giải pháp huy động vốn. Thành lập Ban chi đạo huy động vốn toàn hệ thống, ban hành chính sách huy động vốn phù hợp với từng đối tượng vùng, miền, phân khuc khách hàng.
2.1.5.2 Về hoạt động tín dụng:
Tổng dư nợ tín dụng của MB (bao gồm dư nợ cho vay và trái phiếu doanh nghiệp) tính đến 31/12/2013 là 90.217 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2012.
Bảng 2.3: Dư nợ của MB từ năm 2009 – 2013
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh nghiệp (tỷ đồng) 22.704 37.965 49.815 64.247 77.938