CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.1.7. Phương án xây dựng:
a/ Nạo vét kênh Phước Xuyên - Hai Tám đoạn từ kênh Hồng Ngự đến kênh Dương Văn Dương:
+ Chiều dài nạo vét: 27.700 m;
+ Chiều rộng đáy kênh: 30,0m;
+ Cao trình đáy kênh: (-4,00);
+ Độ dốc mái kênh: m= 2,0;
+ Độ dốc đáy kênh: i= 0,00.
Đất đào kênh đổ vào khu dân cư xã Tân Phước huyện Tân Hồng ở đoạn K0+00
K0+700, nền trường học, trạm Y tế và nền trụ sở UBND xã Hồ Bình ở các đoạn K2+250 K2+400, K3+450 K3+750, K5+450 K5+850, K7+200 K7+800, K11+550
K11+800 ở phía Đồng Tháp, giao cho địa phương san tạo nền; đổ vào phạm vi giữa đường giao thông và bờ lắng (đoạn K0+00 K18+716) hoặc giữa 2 bờ bể lắng (đoạn K18+716 K27+700) ở phía Long An giao cho địa phương sử dụng để làm đường hoặc bố trí tuyến dân cư.
b/ Đào kênh cấp nước và đắp bờ bao chống lũ tháng tám dọc phía sau khu tơn nền tới kênh Dương Văn Dương:
+ Chiều dài kênh: 27.700 m;
+ Cao trình đáy kênh: (-1,50);
+ Độ dốc mái kênh: m= 1,0;
+ Độ dốc đáy kênh: i= 5x10-5.
Sử dụng đất đào kênh để đắp bờ bao chống lũ tháng tám, mặt rộng 2m, cao trình (+2,80), mái đắp m= 1,50.
c/ Kè bảo vệ đê bao thị trấn Tân Hưng bên bờ Nam kênh Hồng Ngự chạy qua bờ phải kênh 79 ở góc ngã tư kênh 79 - kênh Hồng Ngự:
Gia cố 478m theo mái đê hiện hữu (m= 2) từ cao trình (+0,50) đến (+4,00), trên có tường chắn sóng cao 1,0m bằng bê tông cốt thép M.200. Kết cấu BTCT: khung dầm bê tơng cốt thép M200 kích thước (20x30)cm tạo thành các ơ tứ giác, giữa lát tấm bê tông M200 dày 10cm. Neo giữ khung bằng cọc bê tông cốt thép M300 kích thước (15x15)cm L=2m tại các điểm giao nhau của khung.