Kiểm tra chất lượng sản phẩm (Qui trình KT, Phương pháp kiểm

Một phần của tài liệu thực tâp kĩ thuật may 2 áo jacket mã 08 (Trang 27 - 30)

tra sp, PP KT từng bộ phận)

Nội dung May chuyền May đơn chiếc

Quy trình

- B1: Nghiên cứu sản phẩm mẫu

- B2: Nghiên cứu tiêu chuẩn kĩ thuật

- B3: Nghiên cứu kiểm tra các điều kiện khác

- B4: Xây dựng trình tự may, dự kiến thiết bị gia cơng sản phẩm - B5: Bóc bán phành phẩm, làm dấu - B6: May mẫu - B7: Tổng hợp phát sinh và điều chỉnh (nếu có) - B1: Nghiên cứu sản phẩm mẫu (nếu có), tài liệu mã hàng và chế thử sản phẩm - B2: Phân tích cơng đoạn + Công đoạn chuẩn bị + Công đoạn may

+ Cơng đoạn kiểm tra và hồn thiện - B3: Xây dựng quy trình may - B4: Kiểm tra Phương pháp

- Ở mỗi cơng đoạn người may sẽ kiểm tra kĩ công đoạn của mình và người làm cơng đoạn sau sẽ kiểm tra lại trước khi tiến hành công việc của minh. Kiểm tra để không di chuyển sản phẩm lỗi, nếu phát hiện sản

- May đến đâu tiến hành kiểu tra đến đấy trước khi bắt đầu may bước tiếp theo. Tự người may sẽ hoàn thiện sản phẩm may đồng thời kiểm sốt sai hỏng của mình. Khi phát hiện lỗi tự mình sửa chữa và hồn

phẩm lỗi không chuyển cho công đoạn sau và cũng không may đối với sản phẩm lỗi chuyển xuống từ công đoạn trước. Đặc biệt chú ý kiểm tra hàng đầu chuyền để điều chỉnh lại thông số phương pháp may nếu sản phẩm đầu chuyền chưa đạt yêu cầu.

- Bộ phận KCS kiểm tra theo các bước gia công từ đầu cho đến cuối chuyền để đảm bảo các chi tiết, quá trình lắp ráp được gia công đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật.

Người công nhân cũng tham gia kiểm tra bằng cách người cơng nhân phía sau sẽ là “khách hàng” của người cơng nhân phía trước.

thiện.

- Cơng nhân kiểm tra sản phẩm của mình sau khi may xong, quá trình may và kiểm tra diễn ra song song. Q trình kiểm tra của cơng nhân song song với cán bộ kiểm hàng.

 Bảng trên ta thấy được sự khác nhau giữa kiểm tra chuyền và kiểm tra đơn chiếc. Kiểm tra chuyền giúp dễ phát hiện sai hỏng và đảm bảo yêu cầu chất lượng của từng công đoạn cao hơn so với kiểm tra đơn chiếc. Kiểm tra đơn chiếc đòi hỏi người may nắm chắc phương pháp may của nhiều chi tiết hơn so với kiểm tra chuyền.

Kiểm tra bên ngoài của sản phẩm xem các chi tiết đã đối xứng nhau chưa, vị trí phối đối xứng và đều nhau.

Kiểm tra bên trong cổ, bắt đầu từ đường may vai trái. Cần kiểm tra theo chiều kim đồng hồ.

Kiểm tra vịng cổ ngồi: gập vai áo về phía trước, kiểm tra vịng cổ thân sau. Kiểm tra đối xứng vai con và họng cổ.

Đặt sản phẩm lên bàn trải phẳng, kiểm tra các chi tiết túi áo sườn, đầu cổ các đường may trên thân trước.

Kiểm tra ngã tư vòng nách trái và sườn trái. Gập tay trái về phía trước sản phẩm, kiểm tra vòng nách sau vào vai trái, kiểm tra sự khác màu giữa các chi tiết, kiểm tra bo tay bên ngoài và bên trong, kéo dãn bo hết cỡ để kiểm tra. Kiểm tra sườn phải và ngã tư vịng nách phải, kiểm tra bo tay bên ngồi và bên trong, tương tự của tay bên trái. Gập tay phải về thân trước sản phẩm, kiểm tra vòng nách sau bo tay phải, kiểm tra sự khác nhau giữa các chi tiết, kiểm tra vòng nách phải và tay phải.

Một phần của tài liệu thực tâp kĩ thuật may 2 áo jacket mã 08 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w