XIV. Quyết tốn năm và quyết tốn Dự án hồn thành
4. Quyết tốn dự án hồn thành
4.1. Quy trình quyết tốn vốn đầu tư các cơng trình hạ tầng cấp xã:
Căn cứ lập hồ sơ quyết tốn: Thơng tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính quy định về quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước và cập nhật các quy định của tỉnh Cao Bằng về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình trên địa bàn tỉnh. Trong Sổ tay này chỉ tóm tắt các bước thực hiện quyết tốn đối với cơng trình XDCB hồn thành như sau:
Bước 1: Lập báo cáo quyết tốn vốn đầu tư cơng trình XDCB hồn thành:
Ngay sau khi cơng trình hồn thành, được bàn giao đưa vào sử dụng, Chủ đầu tư/UBND xã Dự án phải tiến hành lập Hồ sơ quyết tốn để trình cấp có thẩm quyền thẩm tra và phê duyệt:
- Cơ quan thẩm tra quyết tốn: Phịng Tài chính huyện. - Cơ quan phê duyệt quyết toán: UBND huyện.
- Nơi nhận báo cáo quyết tốn: Phịng Tài chính huyện/UBND huyện/PPCO.
Bước 2: Thẩm tra quyết toán vốn đầu tư
Đối với các Dự án sử dụng vốn NSNN thuộc tỉnh, Sở Tài chính tổ chức thẩm tra;
Đối với cơng trình xây dựng hạ tầng kinh tế kỹ thuật cấp xã, Phịng Tài chính huyện tổ chức thẩm tra.
Bước 3: Phê duyệt quyết toán vốn đầu tư
UBND huyện sẽ được phân cấp phê duyệt quyết toán đối với các cơng trình xây dựng hạ tầng kinh tế kỹ thuật cấp xã.
Sau khi nhận được báo cáo của cơ quan thực hiện thẩm tra báo cáo vốn đầu tư, UBND huyện xét, phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư Dự án hồn thành.
Cấp thực
hiện Bước
Thời gian thực hiện
Kết quả Giá trị cơng trình Thời gian
thực hiện Chủ đầu tư/UBND xã Dự án 1 Cơng trình XDCB có giá trị < 1 tỉ đồng Khơng q 3 tháng
Báo cáo quyết tốn cơng trình Cơng trình XDCB có giá trị > 1 tỉ đồng Khơng q 6 tháng Phịng Tài chính huyện 2 Không quá 3 tháng
Báo cáo kết quả thẩm tra quyết tốn vốn đầu tư
UBND huyện 3 Khơng q
3 tháng
Quyết định phê duyệt báo cáo quyết toán Đối với các cơng trình đầu tư cơ sở hạ tầng liên xã do UBND tỉnh làm Chủ đầu tư thì cơ quan thẩm định quyết tốn cơng trình hồn thành sẽ là Sở Tài chính tỉnh, cơ quan phê duyệt quyết tốn là UBND tỉnh.
4.2. Quyết toán phần vốn ODA chi cho các hoạt động có tính chất HCSN
Các hoạt động đào tạo, tập huấn, lương và phụ cấp dự án, chi vận hành và bảo trì… mang tính chất HCSN do các đơn vị thực thi Dự án các cấp quản lý sẽ được PPCO tổng hợp và lập Báo cáo quyết toán với Sở Tài chính theo thơng tư 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thơng báo quyết toán năm đối với các đơn vị sự nghiệp, tổ chức được NSNN hỗ trợ và ngân sách các cấp.
Kho bạc nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện trực tiếp kiểm sốt chi có trách nhiệm xác nhận tồn bộ kinh phí giải ngân trong năm của đơn vị.
* Thủ tục và trình tự quyết tốn vốn đầu tư Dự án có tính chất HCSN:
Bước 1: Lập hồ sơ quyết toán vốn HCSN: PPCO chịu trách nhiệm lập báo
cáo quyết toán vốn Dự án.
Bước 2: Kiểm tra, thẩm tra quyết tốn: Sở Tài chính tỉnh có trách nhiệm
kiểm tra, thẩm tra.
Bước 3: Phê duyệt và thơng báo quyết tốn năm HCSN của tồn Dự án: Sở
Tài chính tỉnh.
4.3. Tổng hợp quyết tốn hồn thành tồn dự án:
Tổng hợp số liệu quyết tốn hồn thành toàn dự án vào mẫu biểu số 09/QTDA của Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính gửi Sở Tài chính, UBND tỉnh và các Bộ ngành liên quan căn cứ trên các báo cáo quyết toán sau:
- Báo cáo quyết tốn đã được phê duyệt của các cơng trình XDCB do PPCO, DPMO và UBND xã làm chủ đầu tư.
- Báo cáo quyết tốn vốn HCSN đã được Sở Tài chính phê duyệt hàng năm.
4.4. Các công việc thực hiện sau khi quyết tốn dự án hồn thành được phê duyệt:
TT Bước thực hiện Nội dung thực hiện
1 Bàn giao tài sản Dự án hồn thành
UBND tỉnh ra quyết tốn thành lập Hội đồng bàn giao tài sản các cấp
2 Bàn giao, bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán
Lập danh mục hồ sơ, tài liệu bàn giao 3 Xử lý kết dư PPCO lập báo cáo UBND tỉnh, Sở Tài
chính đề xuất phương án xử lý
Hồ sơ, tài liệu kế toán bao gồm:
- Chứng từ kế toán: Chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ; - Sổ kế toán: Sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp; - Báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính quý và năm;
- Tài liệu khác liên quan đến được dùng làm căn cứ để lập chứng từ kế toán; - Các tài liệu liên quan đến hoạt động kinh tế (Hợp đồng kinh tế, Biên bản thanh lý, nghiệm thu,…);
- Các tài liệu liên quan đến nguồn kinh phí, nguồn vốn; thu chi ngấn ách, sử dụng vốn, kinh phí (quyết tốn sử dụng kinh phí, quyết tốn vốn đầu tư,…);
- Các tài liệu liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước (Quyết định miễn, giảm thuế, hồn thuế, truy thu thuế, quyết tốn thuế hàng năm…);
- Các tài liệu liên quan đến kiểm kê, định giá tài sản (các biểu mẫu kiểm kê, biên bản định giá,…);
- Các tài liệu liên quan đến kiểm tra, kiểm toán, thanh tra (kết luận kiểm tra, thanh tra, báo cáo kiểm toán….);
- Tài liệu liên quan đến thủ tục đầu tư xây dựng của Dự án (Hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu và các tài liệu đánh giá thầu, các quyết định liên quan đến công tác đấu thầu…);
- Tài liệu về chương trình kế tốn trên máy vi tính, tài liệu liên quan đến việc tiêu hủy tài liệu kế toán;
- Các tài liệu, văn bản giao dịch với Nhà tài trợ.
Khi bàn giao đưa vào lưu trữ cần lập Biên bản bàn giao. Việc bàn giao phải có sự chứng kiến của đại diện UBND tỉnh.
Các đơn vị có trách nhiệm bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán theo quy định tại quyết định số 218/2000/QĐ-BTC ngày 20/12/200 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Trên đây là một số nội dung cơ bản về quản lý tài chính áp dụng cho Dự án CSSP tỉnh Cao Bằng. Các chế độ định mức được áp dụng theo hiệu lực của các văn bản hiện hành. Sổ tay quản lý tài chính dự án có hiệu lực khi UBND tỉnh phê duyệt. Khi nhà nước có các chế độ mới và trong quá trình thực hiện tài liệu hướng dẫn này
tỉnh Cao Bằng sẽ xem xét, cập nhật và chịu trách nhiệm sửa đổi theo các văn bản hiện hành và trình UBND tỉnh phê duyệt sửa đổi.