IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC
TÊNCÔNG VIỆC: BẢO DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THIẾT BỊ
THIẾT BỊ
THIẾT BỊ - Chuẩn bị dụng cụ đồ nghề, chất bảo dưỡng.
- Phân loại thiết bị theo nhóm, theo chu trình để tiến hành lập kế hoạch bảo dưỡng hợp lý.
- Chuẩn bị thợ lành nghề theo yêu cầu của từng lọai thiết bị. - Chuẩn bị tài liệu, kiến thức liên quan đến bảo dưỡng thiết bị.
- Bảo dưỡng các thiết bị thường xuyên, liên tục theo chu kỳ đã xác định.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Chuẩn bị đầy đủ mặt bằng, vật tư, thiết bị máy bảo dưỡng. - Bảo dưỡng đúng quy trình kỹ thuật.
- An toàn tuyệt đối cho người và thiết bị trong bảo dưỡng. - Máy, thiết bị được bảo dưỡng tốt.
- Chỗ làm việc bố trí khoa học. - Lập hồ sơ.
- Chuyển giao, đúng, đủ, khoa học.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Quan sát, nhận biết. - Tháo, lắp thiết bị, máy. - Sử dụng các dụng cụ. - Tra dầu, mỡ.
- Vận hành thử.
- Ghi biên bản, lập hồ sơ.
2. Kiến thức
- Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc của thiết bị, máy; đặc tính kỹ thuật của máy cần bảo dưỡng.
- Phân loại được nhóm máy theo chức năng nhiệm vụ. - Đặc điểm tính năng, tác dụng của các loại dầu mỡ bôi trơn.
- Cơng tác an tồn khi sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị sửa chữa. - Hiểu được quy trình bảo dưỡng.
- Công tác tổ chức quản lý thiết bị trong phân xưởng.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Kế họach, danh sách thiết bị cần bảo dưỡng, mức độ bảo dưỡng. - Sổ tay ghi chép, các tài liệu kỹ thuật về máy.
- Quy trình bảo dưỡng cho từng loại máy, cho từng bộ phận quan trọng. - Tủ hộp đồ nghề, dầu mỡ bôi trơn, chất bảo dưỡng, thiết bị hỗ trợ…. - Thợ lành nghề phù hợp .