1. Kỹ năng
- Đọc và phân tích bản vẽ. - Nhận dạng.
- Lựa chọn các laọi dụng cụ cần thiết. - Sử dụng dụng cụ đo kiểm.
- Ghi chép.
- Đánh giá, phân tích được các sai hỏng trong q trình gia cơng sản phẩm - Lập báo cáo.
- Sử dụng máy tính.
2. Kiến thức
- Hiểu về các ký hiệu, quy ước trong bản vẽ kỹ thuật cơ khí. - Tổ chức quản lý sản xuất.
- Kích thước danh nghĩa, kích thước hạn, dung sai cho phép... chuẩn đo lường.
- Phương pháp đo kiểm kỹ thuật. - Công nghệ chế tạo máy.
- Phương pháp sử dụng máy tính, phần mềm văn phịng
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Bản vẽ.
- Sổ tay ghi chép. - Dụng cụ đo kiểm.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
- Phân tích đầy đủ các yêu cầu của bản vẽ.
- Lựa chọn dụng cụ đo kiểm phù hợp kiểm tra đầy đủ các yếu tố.
- Đo kiểm đầy đủ các yếu tố kỹ thuật của bản vẽ: Hình dạng, kích thước, vị trí tương quan, tính chất vật liệu... - Đánh giá kết luận đầy đủ các yếu tố về chi tiết kiểm tra.
- Các đề xuất, biện pháp xử lý. - An toàn trong khi kiểm tra.
- Kiếm tra đối chiếu với yêu cầu công việc.
- Quan sát đối chiếu với tiêu chuẩn cần thiết.
- Giám sát thao tác của người làm và đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình cơng nghệ và phiếu công nghệ.
- Căn cứ yêu cầu kỹ thuật và kết quả thực tế xem xét việc đánh giá có chính xác hay không.
- Theo dõi thời gian gia công thực tế và đối chiếu với thời gian được quy định trong phiếu công nghệ.
TÊN CÔNG VIỆC: CHỈNH SỬA CHI TIẾT SAI HỎNG MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C18 MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C18
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC.
Sửa chữa những sai hỏng của chi tiết sau gia công. - Xác nhận yêu cầu.
- Lập phương án chỉnh sửa. - Sửa chữa.
- Đo và đối chiếu số liệu để có kết luận chính xác.