.Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may vinatex đức phổ (Trang 25)

3.1. Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là lượng thành phẩm, cơng vuệc, lao vụ, dịch vụ hồn thành địi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Căn cứ vào đặc điểm, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp. Ngồi ra cần căn cứ vào quy trình cơng nghệ của doanh nghiệp. Nếu quy tình giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm hồn thành ở cuối quy trình cơng nghệ. Ngược lại, nếu quy trình cơng nghệ phức tạp theo kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở giai đoạn cuối.

Xác định đúng đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp giúp kế tốn mở sổ sách kế tốn, các bảng tính giá thành và tính giá thành cho từng đối tượng quản lý và kiểm tra tình hình kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Giá trị NVLC nằm trong SPDD = Giá trị NVLC nằm trong SPDDĐK các loại SP Chi phí NVLC PSTK các loại SP + Chi phí NVLC đ/mức (KH) trong các SPHT + Chi phí NVLC đ/mức (KH) trong SPDD qđ SPHT Chi phí NVLC đ/mức (KH) trong SPDD qđ SPHT X Chi phí chế biến nằm trong SPDD = CPCB nằm trong SPDDĐK các loại SP Chi phí CB PSTK các loại SP + CPCB đ/mức trong SPHT + CPCB đ/mức trong SPDD qđổi ra SPHT Chi phí CB đ/mức của các SPĐ qđổi SPHT X

3.2. Kỳ tính giá thành

Là kỳ mà bộ phận kế tốn giá thành cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của đối tượng đã xác định.

Trong trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn thì kỳ tính giá thành thích hợp là vào thười điểm cuối tháng, phù hợp với kỳ báo cáo.

Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hay sản xuất theo đơn đặt hàng có chu kỳ sản xuất dài và sản phẩm chỉ sản xuất hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm sản phẩm hoặc đơn đặt hàng đã hồn thành.

3.3. Các phương pháp tính giá thành

3.3.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp (tính giá thành giản đơn)

a. Điều kiện áp dụng

Áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn khép kín, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, đối tượng tính giá thành thường phù hợp với kỳ báo cáo. Ví dụ: Nhà máy điện, nước…

b. Đặc điểm quy trình sản xuất giản đơn

Để sản xuất sản phẩm chỉ sử dụng một quy trình cơng nghệ chế biến. Từ khi bỏ nguyên vật liệu cho đến khi tạo thành thành phẩm là một quy trình khép kín. Khai thác, điện, nước , vận tải …Mặt hàng sản phẩm ít, khối lượng lớn, chu kỳ ngắn, sản phẩm dở ít hoặc khơng có. Giới hạn tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá thành: đều là sản phẩm.

c. Ưu điểm

Dễ hạch tốn do số lượng mặt hàng ít, nên dễ dàng đối chiếu, theo dõi do việc hạch toán thường được tiến hành vào cuối tháng trùng với kì báo cáo.

d. Nhược điểm

Chỉ áp dụng được cho doanh nghiệp sản xuất ít mặt hàng, khối lượng sản phẩm lớn, doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm, chu kì sản xuất ngắn sản phẩm dở dang (phế liệu thu hồi) ít hoặc khơng đáng kể như các doanh nghiệp sản xuất động lực, khai thác than, quặng, hải sản …

e. Trình tự tính giá thành trực tiếp (giản đơn)

Căn cứ vào các chứng từ về chi phí phát sinh trong kỳ cho quá trình sản xuất sản phẩm, hoặc các bảng phân bổ chi phí, Kế tốn vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh cho từng đối tượng.

Cuối tháng kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở dang cuối kỳ và xác định giá trị sản phẩm dở dang.

Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết, giá trị sản phẩm làm dở đã xác định được để tính ra giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm (Lập bảng tính giá thành).

3.3.2. Phương pháp tính giá thành theo hệ số

a. Điều kiện áp dụng

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, sử dụng một thứ nguyên liệu, thu được nhiều sản phẩm khác nhau (May mặc, hố chất, cơ khí, chế tạo, điện cơ…).

b. Đặc điểm quy trình sản xuất

Đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ quy trình cơng nghệ, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm trong quy trình đó.

Cần phải quy đổi các sản phẩm chính khác nhau về một loại sản phẩm duy nhất, gọi là sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi được xây dựng sẵn. Sản phẩm có hệ số 1 được chọn làm sản phẩm tiêu chuẩn.

Nếu trong quá trình sản xuất có sản phẩm dở dang thì cũng cần quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

c. Ưu điểm

Tính được nhiều loại sản phẩm trong cùng một quy trình. d. Nhược điểm Tổng giá thành sản phẩm sản xuất = Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất trong kỳ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ + - Giá thành sản phẩm đơn chiếc = Tổng giá thành sản xuất sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành

Phải lựa chọn sản phẩm nào là sản phẩm chính. Các bước tính tốn phức tạp. e. Trình tự tính giá thành theo hệ số

Trước hết tổng cộng chi phí của q trình sản xuất để xác định tổng giá thành chung cho các loại sản phẩm thu được đồng thời

Quy đổi sản phẩm thu được của từng loại về sản phẩm tiêu chuẩn theo các hệ số quy định. Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật, quy định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số, trong đó chọn loại sản phẩm có đặc trưng tiêu biểu, cho hệ số là 1. Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm ra sản lượng sản phẩm chuẩn.

Xác định giá thành của từng loại sản phẩm

3.3.3. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

a. Điều kiện áp dụng

Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ được áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, sử dụng cùng một thứ ngun liệu, thu được nhóm sản phẩm cùng loại với kích cỡ, sản phẩm khác nhau .

b. Đặc điểm

Đối tượng tập hợp chi phí là tập hợp theo nhóm sản phẩm của tồn bộ quy trình cơng nghệ, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm trong quy trình đó. c. Trình tự tính giá thành

Theo phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ, Trước hết tổng cộng chi phí của quá trình sản xuất để xác định tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm.

+ Xác định tỷ lệ tính giá thành: Căn cứ vào giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức .

+ Xác định giá thành từng quy cách, kích cỡ, phẩm cấp trên cơ sở tỷ lệ :

SVTH: Tô Thị Lệ Chi Trang 23

Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn =

Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm Tổng số sản phẩm gốc

Số sản phẩm tiêu chuẩn = Số sản phẩm từng loại X Hệ số quy đổi từng loại Tổng giá thành sản xuất sản phẩm = Số lượng sản phẩm tiêu chuẩn của từng loại X Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn

Tỷ lệ giá thành = Tổng giá thành thực tế toàn bộ sản phẩm

Tổng giá thánh theo kế họah ( Định mức) X 100

Giá thành thực tế từng quy cách, từng kích cỡ =

Giá thành kế hoạch ( giá thánh định mức) từng quy

cách, kích cỡ

Tỷ lệ giá thành X

3.3.4. Phương pháp tính giá thành phân bước

a. Nội dung phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm

- Điều kiện áp dụng

Phương pháp tính giá thành phân bước được áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục.

Đặc điểm quy trình cơng nghệ chế sản xuất liên tục

+ Để sản xuất sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến (bộ phận, bước).

+ Mỗi bước công nghệ tạo ra nửa thành phẩm (bán thành phẩm),

+ Nửa thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn sau + Giai đoạn cuối cùng tạo thành phẩm.

1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Là các phân xưởng, giai đoạn công nghệ. 1 Đối tượng tính giá thành

Là thành phẩm ở giai đoạn cuối hoặc nữa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối.

1 Trình tự tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm

Khi doanh nghiệp có nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngồi hoặc có nhu cầu hoạch tốn nội bộ giữa các phân xưởng, các bộ phận trong doanh nghiệp…,phải xác định giá thành nửa thành phẩm trước khi xác định giá thành thành phẩm.

+ Bước 1: Căn cứ chi phí phát sinh ở giai đoạn 1, giá trị sản phẩm dở dang ở giai đoạn 1 để tính ra giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn này.

+ Bước 2: Căn cứ giá thành thành phẩm ở giai đoạn 1 chuyển qua và chi phí phát sinh ở giai đoạn 2 để tính ra giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn 2.

+ Bước 3: Căn cứ giá thành nửa thành phẩm ở bước (n-1) chuyển qua và chi phí phát sinh ở bước (n), giá trị sản phẩm dở dang ở bước (n) để tính ra giá thành sản phẩm ở bước n (bước cuối cùng).

b. Nội dung phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm

1Điều kiện áp dụng.

Nếu doanh nghiệp khơng có nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngồi, hoặc khơng cần quản lý giá thành của từng phân xưởng, từng cơng đoạn, doanh nghiệp chỉ cần tình giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, không cần tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn. Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm ( Phương pháp kết chuyển song song) sẽ là lựa chọn cho trường hợp này.

1Trình tự tính giá thành theo phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm (Phương pháp kết chuyển song song).

Theo phương pháp này chi phí phát sinh ở từng giai đoạn chỉ cần tính phần tham gia vào ( nằm trong) giá thành sản phẩm hoàn thành theo từng khoản mục chi phí. Sau đó tổng cộng song song tồn bộ chi phí của các giai đoạn sẽ được giá thành của giai đoạn cuối cùng.

3.3.5. Phương pháp tính giá thành có loại trừ sản phẩm phụ

Phương pháp tính giá thành có sản phẩm phụ (loại trừ chi phí sản phẩm phụ) là một trong các phương pháp tính giá thành sản phẩm (chi tiết tại đây), phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất mà ngồi sản phẩm chính cịn thu được sản phẩm phụ.

Sản phẩm phụ là những sản phẩm:

1 Khơng có trong danh mục sản xuất chính. 1 Khơng phải mục đích sản xuất.

1 Khối lượng và giá trị của sản phẩm phụ chiến tỷ trọng nhỏ hơn so với sản phẩm chính.

1 Đối tượng tập hợp chi phí theo phương pháp này tồn bộ q trình sản xuất. 1 Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính.

Trên cơ sở chi phí đã tập hợp được, kế tốn loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ tính theo quy ước để tính giá thành sản phẩm chính.

Chi phí sản phẩm phụ có thể tính theo chi phí kế hoạch hoặc giá kế hoạch , giá bán thực tế hay giá bán tạm tính:

SVTH: Tơ Thị Lệ Chi Trang 25

Chi phí sản xuất trong thành phẩm (theo

khoản mục)

= Chi phí dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh

Chi phí sản phẩm phụ được tính riêng cho từng khoản mục bằng cách lấy tỷ trọng của sản phẩm phụ trong tổng số chi phí sản xuất của cả quy trình cơng nghệ nhân với chi phí của từng khoản mục tương ứng:

3.3.6. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

 Nội dung phương pháp

Những đơn đặt hàng nào hồn thành thì tồn bộ chi phí phát sinh cho đơn đặt hàng đó chính là giá thành của đơn đặt hàng. Nếu quá trình sản xuất chỉ liên quan tới một đơn hàng, thì tính trực tiếp cho từng đơn hàng.

Trường hợp đơn đặt hàng được sản xuất ở nhiều bộ phận, phân xưởng khác nhau thì phải tính tốn xác định chi phí liên quan đến từng đơn đặt hàng. Các chi phí trực tiếp tính thẳng cho từng đơn đặt hàng, các chi phí gián tiếp phải phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn thích hợp.

Những đơn đặt hàng nào chưa hồn thành thì tồn bộ chi phí của đơn đặt hàng là giá trị của sản phẩm làm dở. Những chi phí liên quan tới đơn hàng từ khi bắt đầu sản xuất, tới khi kết thúc đều được tập hợp cho giá thành của đơn hàng đó.

Trong thực tế có những đơn đặt hàng sản xuất nhiều loại sản phẩm (hàng loạt), có một số sản phẩm đã sản xuất xong nhập kho hoặc giao trước cho khách hàng. Nếu

cần thiết hoạch tốn thì giá thành của những sản phẩm này được tính theo giá thành kế hoạch, phần chi phí cịn lại là giá trị của sản phẩm làm dở.

Giá trị sản phẩm làm dở của đơn đặt hàng =

Tổng chi phí sản xuất của đơn đặt hàng -

Giá thành kế hoạch của số sản phẩm đã hoàn thành ZTT = DDK + C + DCK - CP

Z đơn vị TP = ZTT

QTP

Tỷ trọng của chi phí sản xuất sản phẩm phụ = Chi phí sản xuất SP phụ Tổng chi phí sản xuất thực tế

3.3.7. Phương pháp liên hợp

Đây là phương pháp được áp dụng trong những doanh nghiệp mà quy trình cơng nghệ hoặc sản phẩm sản xuất ra địi hỏi việc tính giá thành phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau.

PHẦN II

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN MAY VINATEX ĐỨC PHỔ

I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VINATEX ĐỨC PHỔ

1 Tên đầy đủ : Công ty Cổ Phần May Vinatex Đức Phổ

1 Địa chỉ: Cụm Cơng nghiệp Phổ Hịa, thơn An Thường, xã Phổ Hòa, Huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. 1 Điện thoại: 055.3858855 1 Fax : 055.3858855 1 Website : www.vinatexdp.com.vn 1 MST: 4300754799 1 Chủ sở hữu: Nguyễn Thành An

1 GPKD/Ngày cấp:4300754799/17-03-2015, năm tài chính: 01-01-2015, ngày bắt đầu HĐ : 17/03/2015

1 Vốn điều lệ : 25.000.000.000 đồng

1. Quá trình hình thành – phát triển, chức năng – nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần May Vinatex Đức Phổ động kinh doanh của Công ty Cổ Phần May Vinatex Đức Phổ

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Là Công ty cổ phần được thành lập mới với 70% vốn điều lệ của Cơng ty CP Vinatex Đà Nẵng và 30% vốn góp của các cổ đơng là những cá nhân có nhiều kinh nghiệm trong ngành hàng may mặc. Nhà xưởng sẽ được xây dựng tại Cụm Công nghiệp Phổ Hịa, thơn An Thường, xã Phổ Hịa, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi với diện tích trên 4,2 hecta.

Công ty CP May Vinatex Đức Phổ sẽ được sự hỗ trợ đắc lực về mọi mặt từ Công ty mẹ là Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng, là một trong những đơn vị có bề dày kinh nghiệm trong ngành may mặc tại Miền Trung. Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu với trên 3.000 CBCNV và cơ sở vật chất hạ tầng, thiết bị máy móc cơng nghệ hiện đại được chú trọng đầu tư. Sản xuất liên tục tăng trưởng và có lãi, nhất là trong những năm gần đây, thu nhập của người lao động luôn được cải thiện đáng kể so với mặt bằng chung của khu vực. Chiến

lược phát triển giai đoạn 2015 – 2020 là đều tăng trưởng với tốc độ tăng bình quân hàng năm từ 10% trở lên, trong đó giải pháp trọng điểm là đầu tư chiều sâu và đầu tư mở rộng quy mô năng lực sản xuất.

Nằm trên vị trí có nhiều thuận lợi như ít đơn vị cạnh tranh cùng ngành nghề,

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may vinatex đức phổ (Trang 25)