III. THÀNH TỰU VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH LÃI SUẤT
2. Những vấn đề tồn tạ
2.2 Hạ trần lãi suất cho vay vẫn khó tăng trưỏng tín dụng
Việc Ngân hàng giảm lãi suất cho vay là sự khởi động chính sách vĩ mô chứ không phải là yếu tố để tăng trưởng đầu tư tín dụng thúc đẩy sản xuất giải pháp cho dụng dụng tăng đầu tư vốn còn phụ thuộc vào một số cụ thể sau
Các dự án kinh tế , kế hoạch sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo khả thi gắn với hiệu quả kinh tế thiết thực khi chuyển qua sản xuất .Thực trạng ở địa phương đang diễn ra tình trạng : Dự án đầu tư sạng giai đoạn cơ bản đi vào sản xuất mới bộc lộ ra nhiều điểm yếu như thiếu nguyên vật liệu chi phí sản xuất , sản phẩm khó tiêu thụ ... buộc các Ngân hàng phải ngừng cung ứng tiền do không đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh không hoàn trả vốn đúng hạn .Do vậy dù có giảm lãi suất cho vay thì Ngân hàng cũng không thể tăng trưởng tín dụng giúp Ngân hàng bù lại thua nỗ , các hộ gia đình nợ triền miên ...trong khi đó Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn còn thừa vốn (tháng nâưm 1999 thừa hơn 10 tỷ đồng . Xét cho cùng cần vốn không vay được thì dù có gỉam lãi suất cũng chưa có sức thuyết phục do đó Ngân hàng khó tăng dầu tư tín dụng .
Từ những vấn đề trên ta thấy cần có những quy định chung cơ chế chỉ đạo cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn để các địa phương . Các cơ sở thống nhất thực hiện .
Để cơ sở hạ tầng cần lãi suất cho của Ngân hàng có tác dụng đi vào đời sống kinh tế , bản thân các Ngân hàng cũng cần có có các án đầu tư thẩm định chặt chẽ trung thực , đề ra các kế hoạch tính toán hoạch định có hiệu quả các đơn vị sản xuất , các đối tượng ưu tiên ( nông thôn) , cần được giúp đỡ nhiều hơn để đảm bảo tiền vay thì mới giải quyết mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng , làm cho hoạt động tín dụng ngày càng tốt hơn phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế đất nước