Lãi suất giảm nhưng cho vay tăng chậm

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt nam trong thời gian qua (Trang 25 - 28)

III. THÀNH TỰU VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH LÃI SUẤT

2.1lãi suất giảm nhưng cho vay tăng chậm

2. Những vấn đề tồn tạ

2.1lãi suất giảm nhưng cho vay tăng chậm

Một số ý kién cho rằng trong mười năm đổi mới hoạt động Ngân hàng theo cơ chế thị trường chưa bao giờ hoạt động Ngân hàng lại gặp nhiều khó khăn như hiện nay khi vón huy động tăng (9.2% , đầu tư tăng chậm 4.2% ).Sự thực hoàn toàn không phải như vậy , hoạt động tín dụng bình thường , doanh số cho vay tăng và

doanh số vay nợ cũng tăng .Đây là mối quan hệ nhân quả có vay có trả theo một chu kỳ sản xuất khép kín .

Câu hỏi đặt ra trước mắt nguyên nhân dẫn đến dư nợn tăng chậm mặc dù lãi suất cho vay liên tục giảm câu hởi trả lời sẽ ra sao ?. Đó quả là vấn đề khó khăn để tìm ra đáp số .

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực vẫn coàn tác động ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta trước tình hình đó Nhà nước đã đề ra những giải pháp kịp thoừi nên tốc độ tăng trưởng kinh tế không bị tụt hậu so với một số nước trong khu vực .Đối với người cho vay thì việc giảm lãi suất cho vay là biện pháp hữu hiệu sẽ giảm một phần chi phí đầu ra để tiêu thụ sản phẩm .Nhưng lại có một số doanh nghiệp Nhà nước chưa nắm bắt được điều này nên còn thụ động chông trờ vào Nhà nước thiếu tính cạnh tranh trong việc tiêu thu hàng hoá tồn đọng và chưa tận dụng chính sách kích cầu của chính phủ nên khối lượng sản phẩm tồn kho lớn như : mía 540 tỷ đồng ximăng 700 tỷ , dệt may 500 tỷ ...

Nhiều Nhà nước sử dụng vốn vay còn kém hiệu quả nên không trả nợ đúng hạn cả gốc cả lãi .Theo một số tài liệu gần đây trong 300 doanh nghiệp có tới 60% làm ăn thua nỗ điều tra 40% ở tình trạng sắp phá sản còn lại 20 % đã phá sản hoàn toàn

Có một số doanh nghiệp phàn làn rằng lãi suất cho vay là quá cao dẫn đến chi phí trả lãi tiền vay cao nhưng một thực tế đặt ra dó là bấy lâu nay chưa ai chịu thừa nhận rằng có rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước “sống” chủ yếu dựa vào vốn vay cho nên dù có tiếp tục hạ lãi suất thì các doanh nghiệp vẫn kêu ca lại có ý kiến cho rằng để tăng sức thu vốn , hút vốn của các doanh nghiệp thì trước hết doanh nghiệp phải tự đổi mới chính mình để nâng cao sức cạnh trang cho chính doanh nghiệp , đơn vị của mình .Nhưng việc tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế quyết định mức tăng trưởng tín dụng , lãi suất chỉ là bịn pháp kích cầu .Khi các nhà thương mại quốc doanh cải tiến phương thức cho vay theo phương châm :Vững

chắc – chất lượng – an toàn và hiệu quả thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đỏi mới chính để tăng sức cạnh tranh trên thị trường , sử dụng vốn có hiệu quả đồng thời phải có sự hỗ trợ vốn của Nhà nước trong việc đầu tư đổi mới công nghệ cấp vốn ngân sách cho các doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hấp thụ vốn là giải pháp hữu hiệu nhất để Nhà nước mở rộng vốn cho vay .

Đối với nghành nông nghiệp – một nghành vốn được Nhà nước ta ưu tiên từ trước đến nay thì phải cho vay tới từng hộ gia đình mở rộng địa bàn cho vay nhất là những vùng thuộc chính sách kinh tế xã hội . những địa bàn này có chở ngại to lớn đó là mức rủi ro cao , nợ gốc khó trả còn lãi lại còn khó hơn chính vì thế mà hầu hết các Ngân hàng ở các khu vực này thường xuyên bị thua nỗ và dễ gây tâm lý lản lòng đố voái các cán bộ nhân viên tín dụng làm anhr hưởng không tốt đến hoạt động Ngân hàng .Thực tế cho thấy trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhu cầu vay vốn ngắn hạn không phải là íta bởi vì loại vốn này cần cho các doanh nghiệp

Vốn này cần cho các để tư bổ xung dưới nhiều hình thức khác nhau dẫn đến vốn lưu động bị bão hoà , vốn mà ngân hàng cần là vốn trung và dài hạn với mục đích để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thay thế trang thiết bị máy móc đã lỗi thời đổi mới quy trìng công nghệ nâng cao năng suất lao động , hiệu quả lao động ... nhưng cho đến nay hầu hết các ngân hàng thương mại quốc doanh đề chưa đáp ứng đựơc yêu cầu này , chính vì thế mà để có vốn cho vay ngân hàng nhà nứoc đã cho phép các ngân hàng thương mại quốc doanh dành 20% vốn huy đọng ngắn hạn để nuôi vay trung dài hạn . Đây cũng chính là tiêu đề vật chất cho sự tăng trưởng tín dụng ngắn hạn .

Một vấn để nữa còn đang đựoc đề cập là vói nhàn rỗi trong dân nó chiếm một lưọng rất lớn và chưa đựoc đưa vào quỹ đạo của nền kinh tế . Theo số liệu điều tra cho thấy vốn nhàn rỗi trong dân khoảng từ 10 – 12tỷ USD với 44% dùng để mua vàng , ngoại tệ , 20% mua đất , mua nhà và các phương tiện sinh hoạt 19% dùng cho sản xuất và chỉ có 17% là gửi tiết kiệm chủ yêú là ngắn hạn .Tiền thừa

trong dân sử dụng vào sản xuất khoảng 32% còn lại sử dụng cho hoạt động phi kinh tế , khối lưọng tiền nhàn rỗi trong dân này sẽ là nguy cơ ngây khó khăn cho việc quản lý điều hoà quá trình lưu thông tiền tẹ của nhà nước và có thể dẫn đén hiện tượng cho vay nặng lãi . Có những người thưa tiền sẵn sàng đáp ứng rất nhanh cho những người cần tiền khi chưa đủ điều kiện vay ngân hàng và tất nhiên phải đi kèm vối lãi suất rất cao cũng có những ý kiến cho rằng thủ tục vay ngân hàng quá phiền hà cho nên họ ngại đến ngân hàng có thể lấy một ví dụ như sau: khi đến thời vụ sản xuất không ít hộ nông dân, ngư dân, chủ trang trại... do nhu cầu cấp bách , khẩn trương về vốn đã phải chấp nhận vay ngoài với lãi suất cao hơn vay ngân hàng nhưng lợi thế nhanh chóng và kịp thời . Đây cũng là vấn đề nóng, đáng quan tâm trứoc thực trạng tín dụng ngân hàng , cần mở rộng giải pháp kích cầu của chính phủ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt nam trong thời gian qua (Trang 25 - 28)