Mơ hình ước lượng

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của người khmer tại đồng bằng sông cửu long (Trang 26)

3.1 Nghiên cứu định lượng

3.1.2 Mơ hình ước lượng

Ta gọi Pi là xác suất hộ rơi vào tình trạng nghèo, khi đó (1-Pi) là xác suất để hộ khơng rơi vào tình trạng nghèo.

Khi đó ta có giá trị odd về khả năng rơi vào tình trạng nghèo của hộ là

1−

Mơ hình hồi quy logit sẽ có dạng: ln ( �� ) = �̂ + �̂ � + �̂� + �̂ (� ∗ � ) + � 1− �� � � � � Trong đó: �� 1− ��

�� là các biến độc lập nằm trong yếu tố sản xuất, yếu tố mơi trường, đặc điểm hộ gia đình. Z là biến độc lập về yếu tố dân tộc.

Z*�� là các biến tương tác giữa yếu tố dân tộc với các yếu tố sản xuất, yếu tố mơi trường và đặc điểm hộ gia đình.

̂̂̂

��, �, �� là mức độ tác động của các nhân tố trên đến tình trạng nghèo của hộ gia đình.

�̂ là hằng số, � là sai số ngẫu nhiên.

Với việc sử dụng mơ hình hồi quy trên, ta có thể trả lời được câu hỏi 1 về việc những nhân tố ảnh hưởng và mức độ tác động của chúng đến đến trạng nghèo của hộ gia đình thơng

̂̂̂

qua giá trị p_value và các hệ số ��,

�, ��

của từng biến độc lập và biến tương tác. Từ đó có

thể trả lời được câu hỏi 2 về việc đưa những kiến nghị chính sách để giảm nghèo cho các hộ gia đình Khmer tại ĐBSCL.

Việc tìm ra mơ hình ước lượng tốt nhất được thực hiện theo phương pháp từ tổng quát đến đơn giản.

3.1.3 Mơ tả biến

Mơ hình ước lượng được xây dựng gồm 1 biến phụ thuộc, 16 biến độc lập và 15 biến tương tác. Do 15 biến tương tác được hình thành từ việc lấy biến “dân tộc Khmer” nhân với 15 biến độc lập còn lại, nên ở đây chỉ trình bày về 1 biến phụ thuộc và 16 biến độc lập.

Bi

ế n ph thu ộ c

Biến phụ thuộc là tình trạng nghèo của hộ gia đình. Biến nhận giá trị 1 nếu hộ gia đình ở trong tình trạng nghèo, nhận giá trị 0 nếu hộ gia đình khơng nghèo.

Việc một hộ gia đình có ở trong tình trạng nghèo hay khơng được xác định dựa vào thu nhập bình qn của hộ và so sánh nó với ngưỡng nghèo mà World Bank đưa ra cho Việt Nam. Hộ gia đình nào có mức thu nhập bình qn dưới 653,000 đồng trên mỗi đầu người mỗi tháng thì ở trong tình trạng nghèo. Hộ nào có mức thu nhập bình qn từ 653,000 đồng trên mỗi đầu người mỗi tháng trở lên thì được xếp vào diện khơng nghèo.

Bi

ến độ c l ậ p

Theo khung phân tích của kết hợp đã nêu ra ở phần trên, các biến độc lập được phân theo 4 nhóm bao gồm nhóm các yếu tố sản xuất, nhóm các yếu tố mơi trường, nhóm các yếu tố

liên quan đến đặc điểm hộ gia đình, và yếu tố dân tộc. Ngồi ra, trong mơ hình này sẽ sử dụng thêm biến tương tác nhằm khám phá sự ảnh hưởng của tính đặc trưng của người Khmer đến tình trạng nghèo của họ.

Nhóm y ế u t ố s ả n xu ấ t

Giáo dục

Nếu chủ hộ nhận được sự giáo dục ở bất cứ cấp học nào, thì biến này nhận giá trị 1. Biến này nhận giá trị 0 nếu chủ hộ không nhận được bất cứ sự giáo dục nào. Dấu kỳ vọng của biến này là dấu âm, tức là giáo dục làm giảm xác suất nghèo của hộ.

Khả năng tiếp cận tín dụng

Được thể hiện bằng số tiền vay được của hộ. Dấu kỳ vọng của biến này là dấu âm, tức là nếu được vay càng nhiều tiền thì xác suất nghèo của hộ càng giảm đi. Tuy nhiên cũng có một chiều hướng khác có thể xảy ra làm cho biến này mang dấu dương, đó là vì theo chính sách của nhiều địa phương, sẽ ưu tiên cho những hộ nghèo vay tiền. Khi đó việc được vay tiền khơng cịn là ngun nhân, mà là kết quả của tình trạng nghèo.

Diện tích đất canh tác bình qn

Đây là biến liên tục, được tính bằng cách lấy diện tích đất canh tác của hộ chia cho quy mô hộ. Dấu kỳ vọng của biến này là dấu âm, bởi lẽ khi diện tích đất canh tác bình qn càng nhiều, thì vốn vật chất của hộ gia đình càng tăng, khả năng mang lại thu nhập của hộ càng cao thì hộ càng ít nghèo.

Hoạt động kinh doanh dịch vụ

Nếu hộ có tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ thì biến này nhận giá trị 1. Ngược lại biến này nhận giá trị 0. Hoạt động kinh doanh dịch vụ mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với nông nghiệp, lâm nghiệp, hay ni trồng thủy sản. Vì vậy dấu kỳ vọng của biến này là dấu âm.

Nhóm y ế u t ố m ôi trư ờ ng

Khu vực nông thôn

Nếu hộ ở khu vực nơng thơn thì biến này nhận giá trị 1. Nếu hộ ở khu vực thành thị thì biến này nhận giá trị 0. Các lý thuyết bên trên đã chỉ ra hộ gia đình ở nơng thơn có xác suất nghèo cao hơn hộ gia đình ở thành thị. Vì vậy dấu kỳ vọng cho biến này là dấu dương.

Chợ liên xã

Thơng tin về địa bàn có chợ liên xã hay không được thể hiện ở dữ liệu về đặc điểm xã trong VHLSS 2010. Nếu hộ ở địa bàn có chợ liên xã thì biến này nhận giá trị 1. Nếu hộ ở địa bàn khơng có chợ liên xã thì biến này nhận giá trị 0. Dấu kỳ vọng cho biến này là dấu âm, bởi lẽ việc ở gần chợ giúp người dân nắm được thơng tin hàng hóa, do đó sẽ bán được sản phẩm của mình với giá cao hơn.

Đường ơ tơ đến thơn

Thơng tin về việc có đường ơ tơ đến thôn hay không được thể hiện trong dữ liệu về xã trong VHLSS 2010 Nếu hộ ở địa bàn có đường ơ tơ đến thơn thì biến này nhận giá trị 1. Ngược lại biến này nhận giá trị 0. Nếu địa phương có đường ơ tơ chạy đến sẽ thuận lợi trong việc giao thương hàng hóa. Do đó dấu kỳ vọng của biến này là dấu âm.

Xã vùng sâu vùng xa

Thông tin về việc xã có ở vùng sâu vùng xa hay không thể hiện ở dữ liệu về xã trong VHLSS 2010. Nếu hộ ở xã vùng sâu vùng xa thì biến này nhận giá trị 1. Ngược lại biến này nhận giá trị 0. Hộ ở xã vùng sâu vùng xa sẽ thiếu thốn điều kiện hạ tầng cơ sở, vì vậy sẽ gặp nhiều khó khăn nếu muốn tăng thêm thu nhập. Do đó, dấu kỳ vọng của biến này là dấu dương.

Xã thuộc nhóm 135

Xã thuộc nhóm 135 là những xã nghèo theo quy định của nhà nước. Một hộ ở trong xã thuộc diện 135 thường sẽ thiếu thốn về cơ sở hạ tầng, điện, đường, trường trạm, do vậy làm cho họ dễ nghèo hơn. Do đó, dấu kỳ vọng của biến này là dấu dương.

Ở tỉnh Trà Vinh

Trong 13 tỉnh Đồng bằng Sơng Cửu Long, thì Trà Vinh là tỉnh nghèo nhất. Vì vậy ta đưa việc hộ có ở tỉnh Trà Vinh hay khơng vào như một biến độc lập, để xem xét tác động của

việc cư ngụ tại Trà Vinh đối với xác suất nghèo của hộ. Nếu hộ ở Trà Vinh thì biến này nhận giá trị 1. Ngược lại biến này nhận giá trị 0. Hộ gia đình ở Trà Vinh sẽ gặp nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng, giao thơng, vì vậy dấu kỳ vọng của biến này là dấu dương.

Nhóm y ế u t ố đặc đi ể m h ộ gia đình

Tuổi chủ hộ

Đây là biến theo độ tuổi thực của chủ hộ. Chủ hộ càng lớn tuổi thì càng có nhiều kinh nghiệm làm việc, thời gian tích lũy của cải cũng nhiều hơn, vì vậy xác suất nghèo sẽ thấp hơn. Do đó dấu kỳ vọng của biến này là dấu âm.

Giới tính chủ hộ

Nếu chú hộ là nam thì biến nhận giá trị 1, nếu chủ hộ là nữ thì biến nhận giá trị 0. Chủ hộ là nam thì sẽ đảm đương được các cơng việc nặng nhọc hơn, nhờ đó có thể được nhận tiền lương cao hơn. Dấu kỳ vọng của biến này là dấu âm.

Quy mô hộ

Đây là biến về tổng số người trong hộ. Khi số thành viên của hộ tăng lên sẽ dẫn đến việc gánh nặng chi tiêu tăng thêm. Do đó dấu kỳ vọng của biến này là dấu dương.

Tỷ lệ phụ thuộc

Đây là biến liên tục, được đo lường bằng cách lấy tổng số người ngoài độ tuổi lao động chia cho quy mơ hộ. Cách tính tỷ lệ phụ thuộc trong nghiên cứu này có điều chỉnh so với cách tính tỷ lệ phụ thuộc trong các nghiên cứu khác. Trong những nghiên cứu khác, tỷ lệ phụ thuộc được tính bằng cách lấy tổng số người ngoài độ tuổi lao động chia cho số người trong độ tuổi lao động. Nghiên cứu này tính tỷ lệ phụ thuộc bằng cách lấy tổng số người ngoài độ tuổi lao động chia cho tổng số người trong hộ vì tỷ lệ này sẽ mịn hơn, có sự thay đổi nhỏ hơn mỗi khi tăng thêm một người phụ thuộc (người già hoặc trẻ em) trong hộ. Khi tỷ lệ phụ thuộc càng tăng thì cũng từng đó người lao động phải ni càng nhiều người hơn nữa. Do đó dấu kỳ vọng của biến này là dấu dương.

Y

ế u t dân t ộ c

Dân tộc Khmer

Nếu hộ thuộc dân tộc Khmer thì biến này nhận giá trị 1, nếu hộ thuộc dân tộc khác thì biến này nhận giá trị 0. Người Khmer gặp nhiều khó khăn hơn so với Kinh – Hoa, một phần do yếu tố ngôn ngữ, một phần do phong tục tập quán và khả năng thích nghi. Chính vì vậy nhìn chung người Khmer đều nghèo hơn so với người Kinh hoặc người Hoa. Vì thế dấu kỳ vọng cho biến này là dấu dương.

Bảng 3-1: Tổng hợp mơ tả các biến trong mơ hình

STT Tên biến Diễn giải Giá trị Dấu kỳvọng

1 ngheo Nghèo (biến phụ thuộc)

Hộ có thu nhập bình qn dưới 653,000 đồng/ người / tháng là hộ nghèo, biến này nhận giá trị 1, ngược lại biến này nhận giá trị 0. 2 giaoduc Trình độ giáo dục của chủ hộ Nếu chủ hộ đã từng đi học thì nhận giá trị 1, nếu chủ hộ thất học thì nhận giá trị 0 - 3 sotienvay Tổng số tiền mà hộ vay được (nghìn đồng)

Số tiền mà hộ vay được

- 4 dientichdatbinhquan Diện tích đất canh tác bình qn (m2) Diện tích đất canh tác / Tổng số người trong hộ - 5 kinhdoanhdichvu Hộ làm kinh doanh dịch vụ

Nếu hộ có làm kinh doanh hoặc dịch vụ thì nhận giá trị 1, ngược lại nhận giá trị 0

-

6 nongthon Nông thôn Ở nông thôn nhận giá trị 1, ở thành thị nhận giá trị 0

+

7 cholienxa Địa bàn có chợliên xã Nếu hộ ở địa bàn có chợ liên xã, thì nhận giá trị 1, ngược lại nhận giá trị 0

-

8 duongotodenthon Đường ô tô đến thơn

Nếu xã có đường ơ tơ đến thơn thì nhận giá trị 1, ngược lại nhận giá trị 0

-

9 xavungsauvungxa Hộ thuộc xã vùng sâu vùng xa

Nếu hộ thuộc xã vùng sâu vùng xa thì nhận giá trị 1, ngược lại nhận giá trị 0

+

10 xa135 Hộ ở xã thuộc

chương trình 135

Nếu hộ thuộc xã 135 thì nhận giá trị 1, ngược lại nhận giá trị 0

+

11 travinh Tỉnh Trà Vinh

Nếu hộ ở tỉnh Trà Vinh thì nhận giá trị 1, ngược lại nhận giá trị 0

12 tuoichuho Tuổi chủ hộ Tuổi của chủ hộ - 13 gioitinhchuho Giới tính chủ hộ Nếu chủ hộ là nam thì nhận giá trị 1, nếu chủ hộ là nữ thì

nhận giá trị 0

-

14 quymoho Quy mô hộ Tổng số người trong hộ +

15 tylenguoiphuthuoc Tỷ lệ phụ thuộc (Số người dưới 14 tuổi + Số người từ 65 tuổi trở lên) / Tổng số người trong hộ

+

16 khmer Dân tộc Khmer

Nếu hộ thuộc dân tộc Khmer thì nhận giá trị 1, ngược lại nhận giá trị 0

+

3.2 Nghiên cứu định tính

Sau khi có kết quả phân tích định lượng, tác giả tiến hành phỏng vấn một số chuyên gia am hiểu về xóa đói giảm nghèo và người Khmer tại ĐBSCL. Việc phỏng vấn sẽ được thực hiện theo hình thức phỏng vấn tay đôi, với những câu hỏi mở để kiểm tra và tìm cách lý giải những kết quả phân tích định lượng, đồng thời tìm hiểu về các giải pháp giảm nghèo cho người Khmer tại ĐBSCL.

3.3 Dữ liệu trong nghiên cứu

Phần nghiên cứu định lượng sử dụng bộ dữ liệu Khảo sát mức sống dân cư năm 2010 (VHLSS 2010). Bộ dữ liệu Khảo sát mức sống dân cư năm 2010 do Tổng cục thống kê thực hiện dựa trên việc khảo sát mẫu gồm 69360 hộ gia đình, ở 3133 xã/ phường. Mẫu được chọn đảm bảo đại diện được cho cả nước, các vùng, khu vực thành thị và nông thôn, và các tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương. Cuộc khảo sát thu thập thông tin theo 4 kỳ, mỗi kỳ một quý từ quý 2 đến quý 4 năm 2010 và một kỳ vào quý 1 năm 2011. Khảo sát được tiến hành bằng những cuộc phỏng vấn trực tiếp của điều tra viên đối với chủ hộ và cán bộ xã tại địa bàn khảo sát (Tổng cục thống kê, 2012).

Trong phạm vi nghiên cứu này, luận văn này chỉ sử dụng dữ liệu của 13 tỉnh thành thuộc ĐBSCL, với 1905 hộ gia đình. Trong đó có 1743 hộ dân tộc Kinh, 21 hộ dân tộc Hoa, 139 hộ dân tộc Khmer, 1 hộ dân tộc Nùng, 1 hộ dân tộc Xơ-đăng.

Trong bộ dữ liệu này, ta thấy số hộ người Khmer chỉ chiếm 7.3% tổng số hộ vùng ĐBSCL. Điều này có thể tạo ra sự thiên lệch trong kết quả ước lượng. Tuy nhiên kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cũng cho thấy tỷ lệ người Khmer ở vùng ĐBSCL là 6.68% (Tổng cục thống kê, 2009). So sánh hai tỷ lệ này với nhau ta có thể yên tâm rằng tỷ lệ hộ

Khmer trong VHLSS 2010 là gần với tỷ lệ thực tế và kết quả ước lượng không bị thiên lệch.

Phần nghiên cứu định tính bao gồm phỏng vấn một số chuyên gia am hiểu về xóa đói giảm nghèo và về người Khmer. Dữ liệu trong các cuộc phỏng vấn được thu thập trong bảng câu hỏi của tác giả.

3.4 Tóm tắt chương 3

Chương 3 tập trung mô tả phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn này. Luận văn này sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính nhằm tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến nghèo ở người Khmer vùng ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày trong chương tiếp theo.

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 4 trình bày những kết quả nghiên cứu, bao gồm phân tích thống kê mơ tả, phân tích tương quan và kết quả mơ hình hồi quy. Việc diễn giải kết quả mơ hình hồi quy sẽ giúp ta biết được những nhân tố tác động và mức độ ảnh hưởng của chúng đến tình trạng nghèo của hộ gia đình. Chương này cũng trình bày kết quả của phần phân tích định tính, để củng cố thêm những lập luận được đưa ra từ phân tích định lượng.

4.1 Phân tích thống kê mơ tả

Bảng 4-1: So sánh các yếu tố giữa người Khmer và người dân vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

Người dân vùng

ĐBSCL Người Khmer

Tỷ lệ nghèo 21.40% 41%

Tỷ lệ hộ có chủ hộ từng đi học 90.40% 63.30%

Khoản tín dụng trung bình (VND) 1,022,000 1,629,000

Khoản tín dụng tối đa (VND) 100,000,000 25,000,000

Diện tích đất canh tác bình qn trung bình

(m2) 1,641 1,788

Diện tích đất canh tác bình qn tối đa (m2) 26,700 20,000 Tỷ lệ hộ tham gia hoạt động kinh doanh

hoặc dịch vụ 36.50% 20.90%

Tỷ lệ hộ ở vùng nông thôn 76.40% 82%

Tỷ lệ hộ sống ở địa bàn có chợ liên xã 54.20% 56.80% Tỷ lệ hộ sốn ở địa bàn có đường ơ tơ đến

thơn 70.40% 75.50%

Tỷ lệ hộ sống ở xã vùng sâu vùng xa 26.60% 48.20%

Tỷ lệ hộ sống ở xã thuộc chương trình 135 10.60% 42.40%

Tỷ lệ hộ sống ở Trà Vinh 6.80% 25.90%

Tuổi trung bình của chủ hộ 49.50 51.20

Tỷ lệ hộ có chủ hộ là nam 72.70% 66.90%

Quy mơ hộ trung bình (người) 3.9 4.1

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của người khmer tại đồng bằng sông cửu long (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w