MỢT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài HOÀN THIỆN CÔNG tác KIỂM TOÁN KHOẢN mục tài sản cố ĐỊNH hữu HÌNH TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH tại CÔNG TY KHÁCH HÀNG ABC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và kế TOÁN AAC THỰC HIỆN (Trang 84)

TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

3.3.1. Về chương trình kiểm toán

Chương trình kiểm toán tại AAC luôn được cập nhật và bám sát theo chương trình kiểm toán mẫu của VACPA từ đó áp dụng cho tất cả các khách hàng của AAC. Do đó, KTV cần lên chương trình kiểm toán trước cuộc kiểm toán phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp hơn.

3.3.2. Về thành viên nhóm kiểm toán

Trong phân cơng thành viên nhóm kiểm toán, cần hạn chế sự thay đổi nhân sự của nhóm kiểm toán, để các KTV có thể chuẩn bị những điều cần thiết trước khi bước vào cuộc kiểm toán.

3.3.3. Về thủ tục khảo sát hệ thống KSNB đối với chu trình TSCĐ hữu hình

Một số biện pháp thể hiện một cách rõ hơn các thủ tục khảo sát hệ thống KSNB đối với chu trình TSCĐ hữu hình là xây dựng bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB đối với TSCĐ hữu hình thông qua việc phỏng vấn kế toán.

Bảng 3.1: Câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB đối với khoản mục TSCĐ hữu hình

Câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB Khơng Ghi chú

1. Việc đầu tư, mua sắm TSCĐ có căn cứ vào kế hoạch

và Đề nghị mua của bộ phận có nhu cầu sử dụng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt hay không ?

2. Bộ phận chịu trách nhiệm mua sắm TSCĐ có độc lập

với bộ phận sử dụng không ?

3. Doanh nghiệp có lập Biên bản giao nhận TSCĐ có

quan hay không ?

4. Bộ phận chịu trách nhiệm có lập bộ hồ sơ TSCĐ với

đầy đủ chứng từ liên quan và cập nhật ngay kho có sự thay đổi hay không ?

5. Định kỳ có tổ chức kiểm kê TSCĐ với sự tham gia

của cá nhân độc lập với bộ phận quản lý, sử dụng hay không ?

6. Doanh nghiệp có phân công (bộ phận chịu trách

nhiệm) tập hợp các chi phí liên quan đến TSCĐ hay không ?

7. Hồ sơ liên quan đến TSCĐ tăng/giảm có được

chuyển về bộ phận kế toán để cập nhật kịp thời vào sổ kế toán hay không ?

8. Các TSCĐ di chuyển khỏi bộ phận quản lý, sử dụng

có Phiếu điều chuyển có phê duyệt của cấp có thẩm quyền hay không ?

9. Kế toán có đối chiếu số liệu trên báo giá, hợp đồng,

hóa đơn để đảm bảo tính chính xác của nguyên giá TSCĐ ghi nhận trên sổ kế toán hay không ?

10. Các TSCĐ có được trích khấu hao phù hợp với quy

định của doanh nghiệp về thời gian sử dụng hữu ích đối với mỗi loại TSCĐ không?

11. Kế toán có kiểm tra để đảm bảo thời điểm bắt

đầu/ngừng trích khấu hao là thời điểm bắt đầu/dừng sử dụng TSCĐ không ?

3.3.4. Về việc sử dụng thủ tục phân tích

Thủ tục phân tích có thể giúp cho KTV có cái nhìn tổng quát về khoản mục này, cho những đánh giá sơ bộ về TSCĐ từ đó có kế hoạch kiểm toán chi tiết, phù hợp với đặc điểm của đơn vị được kiểm toán, giúp cho KTV giảm các thử nghiệm chi tiết, tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả cuộc kiểm toán. Đối với khoản mục TSCĐ hữu hình, KTV nên sử dụng thủ tục phân tích đối với khoản mục này, đây là một công cụ hữu ích để KTV thấy được nguyên nhân biến động của TSCĐ năm nay so với năm trước. Tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC việc thực hiện các thủ tục phân tích còn chưa chú trọng. Việc này làm cho công ty kiểm toán có thể

gặp phải rủi ro cao hơn trong quá trình thực hiện kiểm toán, điều này cũng có thể làm cho quá trình thực hiện các thủ tục phân tích chi tiết diễn ra phức tạp hơn và không tiết kiệm được chi phí kiểm toán.

Theo chuẩn mực kiểm toán sớ 520 – Thủ tục phân tích: “Là việc đánh giá

thông tin tài chính qua việc phân tích các mối quan hệ hợp lý giữa dữ liệu tài chính và phi tài chính. Thủ tục phân tích cũng bao gồm việc điều tra, khi cần thiết, về các biến động hoặc các mối quan hệ được xác định là không nhất quán với các thơng tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch đáng kể so với các giá trị dự tính”

- Các thủ tục phân tích bao gồm việc so sánh các thông tin tài chính của đơn vị với:

Thông tin có thể so sánh của các kỳ trước;

Các kết quả dự tính của đơn vị, như kế hoạch hoặc dự toán, hoặc các ước tính của kiểm toán viên, như ước tính chi phí khấu hao;

Các thông tin tương tự của ngành, như so sánh tỷ suất doanh thu bán hàng trên các khoản phải thu của đơn vị được kiểm toán với số liệu trung bình của ngành, hoặc với các đơn vị khác trong cùng ngành có cùng quy mô hoạt động.

- Các thủ tục phân tích cũng bao gồm việc xem xét các mối quan hệ như: Mối quan hệ giữa các yếu tố của thông tin tài chính được kỳ vọng theo một chiều hướng có thể dự đoán được dựa trên kinh nghiệm của đơn vị được kiểm toán, như tỷ lệ lãi gộp;

Mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông tin phi tài chính có liên quan như chi phí nhân công với số lượng nhân viên.

- Kiểm toán viên có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để thực hiện các thủ tục phân tích, từ việc so sánh đơn giản đến các phân tích phức tạp đòi hỏi phải sử dụng các kỹ thuật thống kê tiên tiến. Các thủ tục phân tích có thể được áp dụng cho báo cáo tài chính hợp nhất, các bộ phận cấu thành hoặc các yếu tố riêng lẻ của thông tin.

Như vậy, để nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán và giảm thiếu khối lượng công việc kiểm tra chi tiết, KTV cần vận dụng triệt để thủ tục phân tích trong giai đoạn kiểm toán như sau:

Phân tích dọc (phân tích tỷ suất): KTV có thể tính tỷ trọng của tổng doanh thu trên tổng tài sản, lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản hay tỷ suất tự tài trợ. Tỷ suất tự tài trợ cho biết nguồn vốn chủ sở hữu vào dùng đầu tư TSCĐ là bao nhiêu…Ngoài ra, KTV còn phân tích tính hợp lý của chi phí khấu hao trong kỳ này bằng cách so sánh tỷ suất tổng chi phí khấu hao với tổng nguyên giá của năm nay, so sánh tỷ suất tổng khấu hao lũy kế. Điều này sẽ giúp KTV có cái nhìn khái quát hơn về các khoản mục cũng như toàn bộ chu trình kiểm toán. Đặc biệt, KTV cần sử dụng phần mềm Excel để vẽ đồ thị trong quá trình phân tích như: Vẽ đồ thị hình cột để biểu thị xu hướng, đồ thị hình tròn để biểu thị tỷ suất, …

KẾT LUẬN

Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC em đã được tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của công ty, bộ máy tổ chức, quá trình kiểm toán các phần hành và đặc biệt là được tiếp xúc, học hỏi về công việc và các kỹ năng kiểm toán – đây là những kiến thức bổ ích giúp em trau dồi thêm kinh nghiệm, hiểu biết về nghề nghiệp, chuẩn bị hành trang trước khi ra trường.

Đồng thời qua quá trình nghiên cứu đề tài em đã hoàn thành bài Khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài: “Hồn thiện cơng tác kiểm tốn khoản mục Tài sản

cố định hữu hình trong kiểm tốn Báo cáo tài chính tại cơng ty khách hàng ABC do cơng ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện”. Nhìn chung, Khóa luận

tốt nghiệp đã đạt được những kết quả sau:

Thứ nhất, Khóa luận đã đi vào tìm hiểu những lý luận cơ bản về kiểm toán TSCĐ

hữu hình cũng như lý thuyết về mảng kế toán và một số quy định pháp lý hiện hành liên quan.

Thứ hai, Khóa luận đã tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ hữu hình

trong kiểm toán Báo cáo tài chính của công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC. Đồng thời đi sâu vào nghiên cứu cụ thể quy trình này qua công tác kiểm toán tại Công ty ABC.

Thứ ba, dựa trên những hiểu biết có được từ việc học tập trên ghế nhà trường, cùng với sự tìm hiểu thực tế, để đưa ra những ưu và nhược điểm đối với toàn bộ quy trình kiểm toán của công ty nói chung và đối với kiểm toán khoản mục TSCĐ hữu hình nói riêng. Từ đó, kiến nghị những giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục TCSĐ hữu hình tại công ty.

Tuy vậy, do thời gian nghiên cứu có hạn, bên cạnh những hạn chế về kiến thức của bản thân và những yếu tố khách quan khác, thì bài Khóa luận vẫn còn tồn tại hạn chế. Nhất đây là khoản mục mang tính trọng yếu, nên sẽ do các KTV lâu năm có kinh nghiệm đảm nhiệm. Em chỉ có thể dựa vào nghiên cứu tài liệu, cộng với sự quan sát thực tế để làm Khóa luận này. Vì vậy, Khóa luận còn nghiêng về mặt lý thuyết nhiều hơn. Kính mong nhận được sự góp ý của quý cô thầy, quý Công ty để giúp đề tài Khóa luận của em được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thông tư 200/2014/TT-BTC 2. Thông tư 45/2013/TT-BTC

3. Các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam

4. Giáo trình “Kiểm toán căn bản”, PGS.TS Phan Thanh Hải và TS Hồ Tuấn Vũ (đồng chủ biên), năm 2017

5. Hồ sơ Kiểm toán Công ty ABC năm 2021

6. Khóa luận Tốt nghiệp các khóa trước về đề tài “Kiểm toán Tài sản cố định hữu

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: A120-Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng

Phụ lục 05: Phân tích sơ bộ BCTC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN 31/12/2021

Trước KT 01/01/2021 Sau KT Biến động % Biến động (Giá trị) ≥ 25,0 % ≥ 1.436.053.050 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.181.947.056.655 743.280.392.197 59,0% 438.666.664.458 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 256.388.156.057 84.792.296.417 202,4% 171.595.859.640

1. Tiền 166.388.156.057 84.792.296.417 96,2% 81.595.859.640

2. Các khoản tương đương tiền 90.000.000.000 - - 90.000.000.000

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 95.000.000.000 55.000.000.000 72,7% 40.000.000.000

1. Chứng khoán kinh doanh - - - -

2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh - - - -

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 95.000.000.000 55.000.000.000 72,7% 40.000.000.000

III

. Các khoản phải thu ngắn hạn 113.602.329.833 307.822.649.289 -63,1% (194.220.319.456)

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 110.241.724.735 155.844.445.185 -29,3% (45.602.720.450)

2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 2.182.117.000 24.017.051.400 -90,9% (21.834.934.400)

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - -

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD - - - -

5. Phải thu về cho vay ngắn hạn - 120.000.000.000 -100,0% (120.000.000.000)

3. Phải thu ngắn hạn khác 1.178.488.098 7.961.152.704 -85,2% (6.782.664.606)

7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi - - - -

8. Tài sản thiếu chờ xử lý - - - -

IV. Hàng tồn kho 677.349.360.118 287.254.168.749 135,8% 390.095.191.369

1. Hàng tồn kho 677.349.360.118 287.254.168.749 135,8% 390.095.191.369

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - -

V. Tài sản ngắn hạn khác 39.607.210.647 8.411.277.742 370,9% 31.195.932.905

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 5.360.008.801 4.082.757.673 31,3% -

2. Thuế GTGT được khấu trừ 34.247.201.846 4.328.520.069 691,2% 29.918.681.777

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước - - - -

4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ - - - -

5. Tài sản ngắn hạn khác - - - -

- -

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 212.927.622.996 230.984.996.159 - (18.057.373.163)

I. Các khoản phải thu dài hạn 95.526.984 330.000.000 -71,1% -

1. Phải thu dài hạn của khách hàng - - - -

2. Trả trước cho người bán dài hạn - - - -

3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc - - - -

4. Phải thu nội bộ dài hạn - - - -

5. Phải thu về cho vay dài hạn - - - -

6. Phải thu dài hạn khác 95.526.984 330.000.000 -71,1% -

7. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - - - -

II. Tài sản cố định 198.071.268.899 219.079.768.564 - (21.008.499.665)

1. Tài sản cố định hữu hình 195.755.457.258 208.850.518.146 - (13.095.060.888)

- Nguyên giá 344.867.829.735 334.955.709.401 - 9.912.120.334

- Giá trị hao mòn lũy kế (149.112.372.477) (126.105.191.255) - (23.007.181.222)

2. Tài sản cố định thuê tài chính 1.939.309.559 9.551.546.670 -79,7% (7.612.237.111)

- Giá trị hao mòn lũy kế

(672.423.942) (1.338.596.919) -49,8% -

3. Tài sản cố định vô hình 376.502.082 677.703.748 -44,4% -

- Nguyên giá 1.506.008.329 1.506.008.329 - -

- Giá trị hao mòn lũy kế

(1.129.506.247) (828.304.581) 36,4% -

III

. Bất động sản đầu tư - - - -

- Nguyên giá - - - -

- Giá trị hao mòn lũy kế - - - -

IV. Tài sản dở dang dài hạn 516.171.377 359.590.801 43,5% -

1.

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài

hạn - - - -

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 516.171.377 359.590.801 43,5% -

V. Đầu tư tài chính dài hạn - - - -

1. Đầu tư vào công ty con - - - -

2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết - - - -

3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác - - - -

4. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn - - - -

5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - - - -

VI. Tài sản dài hạn khác 14.244.655.736 11.215.636.794 27,0% 3.029.018.942

1. Chi phí trả trước dài hạn 13.025.086.091 10.408.739.386 25,1% 2.616.346.705

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 1.219.569.645 806.897.408 51,1% -

3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn - - - -

4. Tài sản dài hạn khác - - - -

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.394.874.679.651 974.265.388.356 43,2% 420.609.291.295

NGUỒN VỐN 31/12/2021 Trước KT 01/01/2021 Sau KT C. NỢ PHẢI TRẢ 1.171.442.533.170 780.354.027.298 50,1% 391.088.505.872 I. Nợ ngắn hạn 1.171.442.533.170 738.585.090.554 58,6% 432.857.442.616

1. Phải trả người bán ngắn hạn 504.142.644.900 65.289.015.288 672,2% 438.853.629.612

2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 7.513.629.175 802.572.400 836,2% 6.711.056.775

3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 7.732.454.792 7.448.868.197 - -

4. Phải trả người lao động 8.201.746.743 9.106.489.272 - -

5. Chi phí phải trả ngắn hạn 7.794.036.898 5.791.655.713 34,6% 2.002.381.185

6. Phải trả nội bộ ngắn hạn - - - -

7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD - - - -

8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn - - - -

6. Phải trả ngắn hạn khác 2.020.019.544 1.065.548.352 89,6% -

7. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 634.029.184.845 649.072.125.059 - (15.042.940.214)

11. Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - -

8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 8.816.273 8.816.273 - -

13. Quỹ bình ổn giá - - - -

14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ - - - -

1. Phải trả người bán dài hạn - - - -

2. Người mua trả tiền trước dài hạn - - - -

3. Chi phí phải trả dài hạn - - - -

4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh - - - -

5. Phải trả nội bộ dài hạn - - - -

6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn - - - -

7. Phải trả dài hạn khác - - - -

1. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn - 41.768.936.744 -100,0% (41.768.936.744) 9. Trái phiếu chuyển đổi - - - -

10. Cổ phiếu ưu đãi - - - -

11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - - -

12. Dự phòng phải trả dài hạn - - - -

13. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ - - - -

D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 223.432.146.481 193.911.361.058 - 29.520.785.423 I. Vốn chủ sở hữu 223.432.146.481 193.911.361.058 - 29.520.785.423 1. Vốn góp của chủ sở hữu 140.000.000.000 140.000.000.000 - -

- Cổ phiếu phở thơng có quyền biểu quyết 140.000.000.000 140.000.000.000 - -

- Cổ phiếu ưu đãi - - - -

2. Thặng dư vốn cổ phần - - - -

3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - - - -

4. Vốn khác của chủ sở hữu - - - -

5. Cổ phiếu quỹ - - - -

6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - -

7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - -

2. Quỹ đầu tư phát triển 1.366.492.277 1.366.492.277 - -

9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp - - - -

10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - - -

3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 82.065.654.204 52.544.868.781 56,2% 29.520.785.423 - LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài HOÀN THIỆN CÔNG tác KIỂM TOÁN KHOẢN mục tài sản cố ĐỊNH hữu HÌNH TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH tại CÔNG TY KHÁCH HÀNG ABC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và kế TOÁN AAC THỰC HIỆN (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w