Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4 Durbin – Watson 1.9 1.86 1.87 1.86
Từ bảng kết quả trên trên ta thấy giá trị d của cả bốn mơ hình đều nhỏ hơn 3 và lớn hơn 1. Như vậy , ta có thể kết luận khơng có hiện tượng tự tương quan xảy ra trong cả bốn mô hình hồi quy .
Tóm lại, qua các thủ tục kiểm định cần thiết, ta thấy mơ hình hồi quy xây dựng được là một mơ hình tốt vì phù hợp với tập dữ liệu, đồng thời không xảy ra hiện tượng tự tương quan trong mơ hình.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1.Kết luận
Quản trị vốn ln chuyển đóng vai trị ngày càng quan trọng trong quyết định tài chính của cơng ty vì nó ảnh hưởng đến lãi từ hoạt động kinh doanh. Bài luận văn này nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và tỷ suất sinh lời được tiến hành dựa trên một mẫu gồm 309 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012.
Bài nghiên cứu này đã cung cấp một bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và tỷ suất sinh lời của các công ty Việt Nam, đồng thời thiết lập mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa chu kỳ luân chuyển tiền mặt, kỳ thu tiền bình quân, kỳ luân chuyển hàng tồn kho, kỳ thanh tốn bình qn với tỷ suất sinh lời. Cụ thể, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tồn tại mối quan hệ nghịch chiều có ý nghĩa thống kê giữa chu kỳ luân chuyển tiền mặt, kỳ thu tiền bình quân, kỳ luân chuyển hàng tồn kho, kỳ thanh tốn bình qn với tỷ suất sinh lời của cơng ty. Ngồi ra, kết quả còn cho thấy mối quan hệ nghịch chiều giữa quy mô, tỷ lệ nợ và thuận chiều giữa tăng trưởng doanh số với tỷ suất sinh lời.
5.2. Đề xuất
5.2.1.Xuất phát từ mối quan hệ nghịch chiều giữa RCP và GOP
Kết quả mối quan hệ nghịch chiều, có ý nghĩa thống kê giữa RCP và GOP cho thấy rằng RCP càng được rút ngắn thì lãi từ hoạt động kinh doanh càng được cải thiện. RCP chỉ được rút ngắn thông qua công tác quản trị hiệu quả các khoản phải thu.Tác giả đề xuất một số giải pháp sau đây:
TDTM tạo điều kiện cho nhiều khách hàng có thể mua hàng thúc đẩy tăng trưởng doanh số bán hàng, từ đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mặc khác, thực hiện chính sách TDTM cũng làm phát sinh những chi phí như: chi phí cơ hội của khoản phải thu, chiết khấu thanh tốn, chi phí dự phịng nợ khó địi. Để xây dựng chính sách TDTM hiệu quả, các cơng ty cần phải phân tích và so sánh giữa chi phí phát sinh với lợi ích mang lại.
Xây dựng bộ sưu tập về tín dụng của khách hàng
Doanh nghiệp sử dụng những thơng tin tín dụng của khách hàng từ những số liệu lịch sử tại bộ phận kế toán và bộ phận kinh doanh. Những thông tin cần được thể hiện trong bộ sưu tập là: thời gian giao dịch với DN; các chỉ tiêu thể hiện năng lực tài chính của khách hàng như: khả năng thanh toán, tỷ lệ khoản phải trả trong tổng nợ ngắn hạn, doanh thu, lợi nhuận; thông tin về thời hạn trả nợ đúng hạn, quá hạn; doanh số nợ. Doanh nghiệp cũng có thể đánh giá tín dụng khách hàng theo 5 tiêu chí áp dụng đối với khách hàng của các ngân hàng thương mại như: năng lực, vốn, thế chấp hay bảo lãnh, điều kiện kinh tế tổng thể và môi trường ảnh hưởng đến khả năng kinh doanh của khách hàng, uy tín của khách hàng.
Tăng cường công tác thu hồi nợ
Thông thường, bộ phận kế tốn có trách nhiệm theo dõi khoản phải thu và đôn đốc, ghi nhận thời hạn trả nợ của khách hàng. Bộ phận kế toán có thể kết hợp với bộ phận kinh doanh trong việc gửi thư thông báo thời hạn trả nợ hoặc điện thoại với khách hàng xác nhận thời hạn trả nợ. Đối với những cơng ty có mạng lưới bán hàng rộng, khoản phải thu lớn, công tác quản lý cơng nợ trở nên phức tạp và khó khăn hơn. Các doanh nghiệp có thể đầu tư phần mềm quản lý công nợ hay sử dụng dịch vụ nhờ thu, điều đó giúp việc theo dõi khoản nợ nhanh chóng, chính xác, hiệu quả và giảm bớt nhân sự trong công tác quản lý công nợ.
Đánh giá hiệu quả quản trị khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân cho biết trung bình mất bao nhiêu ngày để một khoản phải thu được thanh tốn. Để có thể đánh giá hiệu quả thu tiền qua kỳ thu tiền bình qn, doanh nghiệp có thể so sánh với kỳ thu tiền bình quân của các năm trong quá khứ. Nếu kỳ thu tiền ngày càng tăng, có nghĩa là các khoản phải thu không được chuyển đổi thành tiền mặt nhanh chóng; ngược lại kỳ thu tiền bình qn có xu hướng giảm, cho thấy hiệu quả của công tác quản trị khoản phải thu mà doanh nghiệp đang thực hiện là khả quan.
Quản trị tốt các khoản phải thu, DN có cơ hội xoay nhanh đồng vốn hiện có và giảm áp lực vốn vay. Trong tình hình tiếp cận vốn vay từ ngân hàng bị hạn chế, vốn từ thị trường chứng khốn khó huy động, xoay nhanh đồng vốn hiện có được xem như giải pháp hữu hiệu nhất trong thời điểm hiện nay đối với mỗi doanh nghiệp.
5.2.2. Xuất phát từ mối quan hệ nghịch chiều giữa ICP và GOP
Các doanh nghiệp nên duy trì mức dự trữ tồn kho vừa phải, biết xác định thời điểm đặt hàng, ưu tiên dự trữ những mặt hàng bán chạy. Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thể nhờ phần mềm kế tốn hàng tồn kho hỗ trợ các công đoạn thu thập dữ liệu để có thơng tin chuẩn xác hơn cho cơng tác dự báo. Tuy nhiên, khi giảm số ngày tồn kho, các nhà quản lý phải cân nhắc kỹ lưỡng, tránh thiếu hụt hàng hóa vì điều đó sẽ làm cho công ty bị mất nhiều cơ hội kinh doanh, dẫn đến giảm lợi nhuận và dòng tiền hoạt động.
5.2.3. Xuất phát từ mối quan hệ nghịch chiều giữa PDP và GOP
Theo kết quả nghiên cứu thì kéo dài thời gian thanh tốn cho nhà cung cấp thì lợi nhuận càng giảm. Quản trị các khoản phải trả liên quan đến khả năng thương thảo hợp đồng về những điều khoản thanh tốn với nhà cung cấp. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như uy tín cơng ty, quy mơ, giá trị hợp đồng…Kéo dài thời gian thanh toán sẽ làm
giảm uy tín của cơng ty từ đó làm giảm lợi nhuận. Sau đây là một số gợi ý trong cơng tác quản trị khoản phải trả:
Thanh tốn sớm để có thể được hưởng chiết khấu của nhà cung cấp
Rút ngắn thời gian xử lý hóa đơn, từ khâu xác nhận và xác minh hóa đơn để phê duyệt. Mục đích là để tránh phải chịu các khoản phạt do thanh toán chậm. Việc
thanh toán chậm trễ khơng chỉ có nguy cơ làm mối quan hệ với nhà cung cấp bị xấu đi mà còn làm đảo lộn việc lên ngân sách, dự báo, kiểm soát và quản lý tài chính.
5.2.4. Xuất phát từ mối quan hệ nghịch chiều giữa CCC và GOP
Theo kết quả nghiên cứu thì giảm thời gian tiền mặt bị ứ đọng trong vốn luân chuyển sẽ làm tăng lợi nhuận công ty. Chu kỳ luân chuyển tiền mặt có thể được rút ngắn bằng cách:
Giảm kỳ luân chuyển hàng tồn kho qua việc xử lý sản xuất và tiêu thụ nhanh hơn.
Giảm kỳ thu tiền bình qn, nhanh chóng thu hồi cơng nợ.
5.3. Hạn chế và định hướng trong tương lai
Do số lượng mẫu nghiên cứu nhỏ và chỉ tập trung khảo sát một số công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, chưa có tính khái qt cho tồn bộ các cơng ty tại Việt Nam, nên kết quả nghiên cứu chỉ mang tính khái qt cho các cơng ty khác trong cùng ngành nghề và có đặc tính giống với các cơng ty trong mẫu nghiên cứu. Các nghiên cứu trong tương lai sẽ hướng đến phạm vi nghiên cứu rộng lớn hơn, để có cái nhìn tồn diện và chính xác hơn về mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và lãi từ hoạt động kinh doanh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.Phạm Trí Cao – Vũ Minh Châu (2009), Kinh tế lượng ứng dụng, Đại Học Kinh Tế TP HCM, NXB Lao Động Xã Hội.
2.Trần Ngọc Thơ, (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Đại Học Kinh Tế TP.HCM, NXB Thống Kê.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
5.Azhar và Noriza (2010), “Working Capital Management: The Effect of Market
Valuation and Profitability in Malaysia”, International Journal of Business and
Management, 5(11),140-147.
6.Chakraborty, Kaushik (2008), “Working Capital and Profitability: An Empirical
Analysis of Their Relationship with Reference to Selected Companies in the Indian Pharmaceutical Industry”, www.ssrn.com.
7.Deloof, M., (2003), “ Does working capital management affect profitability of
Belgian firms?”, Journal of Business Finance and Accounting, Vol.30, pp.573-587.
8.Eljelly, A. (2004), “Liquidity-profitability tradeoff: an empirical investigation in an
emerging market”, International Journal of Commerce and Management, Vol.14,
pp.48-61.
9.Ebrahim Manssori và Datin Muhammad (2012), “The Effect of Working Capital
Management on Firm’s Profitability: Evidence From Singapore”, Interdisciplinary
Journal of Contemporary Research in Business, Vol. 4, No. 5.
10. Ghosh, S.K.,Maji, S.G.,(2004),”Working capital management efficiency: a study on
the Indian cement industry”, The Institute of Costand Works Accountants of
IndiaManagement Accountant, Vol.39, No.5, pp.363-372.
11. Hasan, Agan Karaduman (2011), “The Relationship between Working Capital
Management and Profitability: Evidence from an Emerging Market”, International
Research Journal of Finance and Economics ISSN 1450-2887 Issue 62 (2011). 47
12. Hassanpoor (2007), “The Relationship between Working Capital Management and
Profitability of the Company (Case study: Listed Companies on TSE)”, Journal of
Financial Management and Analysis, Vol.19, No.1, pp.26-35.
13. Lazaridis, Ionannis and Dimitrios Tryfonidis (2006) “Relationship between
Working Capital Management and Profitability of Listed Companies in the Athens Stock Exchange”, Journal of Financial Management and Analysis, Vol.19, No.1, pp.26-35.
14. Nobanee, Abdullatif và Al Hajjar (2011), “Cash Conversion Cycle and Firm’s
Performance of Japanese Firms”, Asian Review of Accounting, 19 (2).
15. Raheman, A., and Nasr, M. (2007). “Working capital management and
profitability- case of Pakistan firms”, International Review of Business Research
Papers, 3, 279-300.
16 . Shin H. H., Soenen L.,(1998),”Efficiency of working capital management and
corporate profitability”, Financial Practice and Education, Vol.8, pp.37-45.
17.Śamiloġlo và Demirgũneş (2008), “The effect of Working Capital Management on
Firm Profitibility: Evidence from Turkey”, The International Journal of Applied
Economics and Finance, 2(1), 44-50.
18.Sen và Oruč (2009), “Relationship between Efficiency Level of Working Capital
Management and Return on Total Assets in lse”, International Journal of Business and
Management, 4(10),109-114.
19.Teruel, P., & Solano, P.(2007), “Effects of Working Capital Management on SME
Profitability”, International Journal of Managerial Finance, 3(2),164-177.
20.Vijay Kumar (2011), “Cash Conversion Cycle and Corporate Profitability – An
Emperical Enquiry in Indian Automobile Firms”, International Journal of Research in
Commerce, IT & Management, 1(2), 84-91.
21.Zariyawati, M., Annuar, M., Taufiq, H., & Abdul Rahim, A. (2009), “Working
capital management and corporate performance: Case of Malaysia”, Journal of
PHỤ LỤC 1
KẾT QUẢ LIKELIHOOD Mơ hình 1
Mơ hình 3
PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ HAUSMAN
Mơ hình 1
Mơ hình 2
PHỤ LỤC 3
DANH SÁCH CÁC CƠNG TY KHẢO SÁT
1 ASM Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sao Mai tỉnh An Giang 2 B82 Công ty cổ phần 482
3 BCE Cơng ty cổ phần Xây dựng và Giao thơng Bình Dương 4 C47 Cơng ty cổ phần Xây dựng 47
5 C92 Công ty cổ phần Xây dựng và Đầu tư 492 6 TV1 Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 1 7 CNT Công ty cổ phần Xây dựng và Kinh doanh vật tư 8 TV2 Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 2 9 CTD Công ty cổ phần Xây dựng Cotec
10 CTN Công ty cổ phần Xây dựng Cơng trình ngầm
11 DC2 Cơng ty cổ phần Đầu tư phát triển - Xây dựng (DIC) số 2 12 DIH Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng Hội An
13 HBC Công ty cổ phần Xây Dựng và Kinh Doanh Địa ốc Hịa Bình 14 HTB Cơng ty cổ phần Xây dựng Huy Thắng
15 HU1 Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng HUD1 16 HU3 Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng HUD3 17 HUT Công ty cổ phần TASCO
18 L18 Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 18
19 LHC Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi Lâm Đồng 20 LUT Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Lương Tài
21 MCG Công ty cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam 22 PHC Công ty cổ phần Xây dựng Phục Hưng Holdings 23 PTC Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện 24 PVV Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Vinaconex - PVC
25 PXI Công ty cổ phần Xây dựng Công nghiệp và Dân dụng Dầu khí 26 SDH Cơng ty cổ phần Xây dựng hạ tầng sông Đà
27 THG Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiền Giang 28 V12 Công ty cổ phần Xây dựng số 12 29 V21 Công ty Cổ phần Vinaconex 21 30 VC1 Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 31 VC2 Công ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2 32 VC5 Công ty cổ phần Xây dựng số 5 33 VC7 Công ty cổ phần Xây dựng số 7 34 VC9 Công ty cổ phần Xây dựng số 9
36 VE1 Công ty cổ phần Xây dựng điện VNECO 1 37 VE2 Công ty cổ phần Xây dựng Điện VNECO 2 38 VE3 Công ty cổ phần Xây dựng điện VNECO 3 39 VE9 Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng VNECO 9 40 VHH Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Viwaseen Huế 41 VNE Tổng công ty Cổ phần Xây dựng điện Việt Nam 42 BBC Công ty Cổ phần Bibica
43 BHS Cơng ty Cổ phần Đường Biên Hịa 44 CAN Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long
45 CAP Công ty cổ phần Lâm nông sản thực phẩm Yên Bái 46 CLC Công ty Cổ phần Cát Lợi
47 HAD Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương 48 HHC Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà 49 HNM Công ty cổ phần Sữa Hà Nội 50 KDC Công ty cổ phần Kinh Đô
51 LAF Công ty Cổ phần Chế biến hàng xuất khẩu Long An 52 LSS Cơng ty cổ phần Mía đường Lam Sơn
53 MCF Cơng ty cổ phần Xây lắp Cơ khí và Lương thực Thực phẩm 54 MSN CTCP Tập đoàn Ma San
55 NHS Cơng ty cổ phần Đường Ninh Hịa 56 SBT Công ty cổ phần Bourbon Tây Ninh
57 SCD Công ty Cổ phần Nước Giải khát Chương Dương 58 SGC Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Sa Giang 59 TAC Công ty cổ phần Dầu thực vật Tường An 60 VCF Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa 61 ALV Cơng ty cổ phần Khống sản Vinas A Lưới 62 AMC Cơng ty Cổ phần Khống sản Á Châu 63 BKC Cơng ty cổ phần Khống sản Bắc Kạn 64 BMC Cơng ty cổ phần Khống sản Bình Định
65 CTM Công ty cổ phần Đầu tư, Xây dựng và Khai thác mỏ Vinavico 66 HGM Cơng ty cổ phần Cơ khí và Khống sản Hà Giang
67 KSB Công ty cổ phần Khống sản và Xây dựng Bình Dương 68 KSH Cơng ty Cổ phần Tập đồn Khống sản Hamico 69 KSS Tổng công ty cổ phần Khống sản Na Rì Hamico 70 KTB Cơng ty cổ phần Đầu tư Khoáng sản Tây Bắc
71 LBM Cơng ty cổ phần Khống sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng 72 MDC Công ty cổ phần Than Mông Dương - Vinacomin
74 MIM Công ty cổ phần Khống sản và Cơ khí 75 NBC Cơng ty cổ phần Than Núi Béo - Vinacomin 76 SQC Cơng ty cổ phần Khống sản Sài Gịn - Quy Nhơn 77 AAM Cơng ty cổ phần Thủy sản Mekong
78 ABT Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre