Nhóm giải pháp giúp giảm chi phí hoạt động, gia tăng hiệu quả

Một phần của tài liệu Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng TMCP niêm yết (Trang 86)

Theo đánh giả kết quả đã nghiên cứu ở mục 2.5, tỷ lệ chi phí/thu nhập hoạt động có tương quan âm đối với tỷ suất sinh lợi của ngân hàng. Do đó, để gia tăng lợi nhuận, các ngân hàng cần giảm bớt chi phí hoạt động và gia tăng thu nhập hoạt động. Thu nhập hoạt động của ngân hàng bao gồm 2 phần: thu nhập lãi thuần và thu nhập ngoài lãi thuần. Những giải pháp để gia tăng thu nhập lãi thuần và thu nhập ngoài lãi thuần đã được trình bày ở mục 3.2.3 và 3.2.4. Như vậy, phần này sẽ trình bày những giải pháp để giảm chi phí hoạt động của ngâ hàng.

Thứ nhất, các ngân hàng cần xây dựng một bộ máy hoạt động theo hướng chuyên nghiệp hóa, chun mơn hóa. Theo đó, mỗi cá nhân có nhiệm vụ cụ thể, rõ

ràng và có trách nhiệm trong những công việc, nhiệm vụ cụ thể. Đồng thời, xây dựng và thiết kế quy trình nghiệp vụ nhanh, gọn, cắt bớt những thủ tục không quan trọng, không cần thiết.

Thứ hai, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để thực hiện các chức năng trợ giúp nhân viên hồn thành cơng việc nhanh chóng hoạch nhưng cơng việc có lặp đi lặp lại. Phát triển các sản phẩm, dịch vụ trên internet, qua điện thoại để góp phần giảm bớt chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả hoạt động.

Thứ ba, quản lý chặt chẽ các chi phí cho các hoạt động cơng ở ngân hàng. Tránh lãng phí các chi phí điện, nước, sử dụng tiết kiệm các nguồn văn phòng phẩm ở ngân hàng, …

3.2.5. Một số giải pháp khác

Về quá trình xử lý nợ xấu ở các ngân hàng, một số giải pháp góp phần thành cơng trong cơng tác xử lý nợ xấu hiện nay như: Thứ nhất, khơi phục chế độ kiểm sốt nội bộ. Theo đó, thiết lập, duy trì ngay trong nội bộ ngân hàng các quy trình, thủ tục quản lý vốn, hoạt động tín dụng và thanh tốn. Đề cao vai trị và trách nhiệm quản trị, kiểm soát rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Thứ hai, xây dựng hệ thống thông tin minh bạch về các định chế tài chính trong nước cũng như tiêu chuẩn hóa hệ thống thông tin về các khoản nợ xấu để tăng cường sự tiếp cận, nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu.

Thứ ba, xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích sáp nhập, hợp nhất, tham

gia tái cơ cấu các TCTD và xử lý nợ xấu (miễn, giảm thuế, hỗ trợ nguồn vốn tín dụng ưu đãi…); hồn thiện các thủ tục pháp lý về tài sản đảm bảo, thu hồi nợ, thu giữ tài sản, phát mại tài sản và định giá tài sản. Hạn chế hình sự hóa các quan hệ kinh tế, dân sự. Thứ tư, tăng cường sự tham gia, phối hợp giữa các TCTD với các

bộ, ngành, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan trong việc phát mãi, đấu giá, thanh lý tài sản thế chấp, hỗ trợ các thủ tục cần thiết để xử lý nhanh và hiệu quả nợ xấu.

Thứ năm, cần thay đổi cách thức hoạt động của VAMC, tạo lập thị trường

gắn kết người bán và người mua; VAMC phải là người kinh doanh nợ, kinh doanh hợp pháp, đầu cơ hợp pháp các khoản nợ. Tăng cường tiềm lực tài chính để VAMC có thể chủ động xử lý tận gốc nợ xấu như nâng vốn điều lệ, cho phép VAMC được phát hành trái phiếu có thể chuyển đổi, thế chấp, cầm cố để mua nợ xấu. Tăng quyền chủ động quyết định cho VAMC trong việc cơ cấu lại nợ, bán nợ, bán tài sản bảo đảm mà không phải trao đổi để thống nhất với TCTD có nợ xấu.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Nội dung chương 3 nhằm tổng kết lại các định hướng hoạt động và định hướng lợi nhuận của các NHTMCPNY, kết hợp với những vấn đề có tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng TMCPNY mà đã được tìm ra ở chương 2, từ đó xây dựng những giải pháp giúp gia tăng tỷ suất sinh lợitại các NHTMCPNY.

Một số nhóm giải pháp chủ yếu đã được đưa ra như: giải pháp về quy mô vốn, giải pháp về quản trị thanh khoản, giải pháp gia tăng thu nhập lãi thuần, giải pháp đa dạng hóa các hoạt động của ngân hàng và các giải pháp khác.

PHẦN KẾT LUẬN

Ngân hàng khơng chỉ đóng vai trị như một doanh nghiệp đơn thuần với mục tiêu hoạt động vì tỷ suất sinh lợi, ngân hàng còn là kênh trung chuyển vốn trong nền kinh tế thông qua việc huy động tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế và đầu tư vào những nơi cần vốn. Việc một ngân hàng hoạt động có hiệu quả, khơng chỉ giúp cho ngân hàng đạt được mục tiêu riêng của mình mà cịn giúp cho cả nền kinh tế phát triển theo thơng qua những món vay được đặt đúng đối tượng (các doanh nghiệp có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, những dự án khả thi), mà từ những đối tượng này sẽ có thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ được tạo ra làm tăng GDP của nước nhà. Với những vai trị và tính chất đặc biệt của ngân hàng, việc phân tích tỷ suất sinh lợi thực sự hết sức quan trọng.

Luận văn: "Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTMCPNY Việt Nam" là sự kết hợp giữa nghiên cứu thực trạng tình hình lợi nhuận, các nhân tố đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTMCPNY và ứng dụng mơ hình định lượng nhằm tìm ra các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi các NHTMCPNY một cách khoa học. Từ các kết quả thu được qua quá trình nghiên cứu thực trạng và ứng dụng mơ hình định lượng đưa ra những giải pháp nhằm gia tăng tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng.

Do thời gian có hạn cùng với hạn chế về việc thu thập thông tin, khả năng của người viết, bài viết chỉ đưa ra những giải pháp chưa thực sự cụ thể đối với các NHTMCPNY. Giải pháp chưa mang tính cụ thể khi đi sâu vào phân tích một ngân hàng cụ thể. Kính mong nhận được sự đóng góp từ phía thầy cơ để luận văn hồn thiện hơn.

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1

CHƢƠNG 1: TỔ NG QUAN V CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾ N T SU T SINH L I T ẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠ I .............................. 4

C PH ẦN NIÊM YẾ T ............................................................................................ 4

1.1. ổ ngT quan v ề t ỷ su ấ t sinh l ợ i c ủ a NHTMCPNY ............................................. 4

1.1.1.Khái niệ m v ề NHTM ............................................................................... 4

1.1.2.Khái niệ m v ề NHTMCPNY ..................................................................... 5

1.1.3.T ỷ su ấ t sinh l ợ i c ủa các NHTMCPNY ..................................................... 6

1.2. nhânCác tố ảnh hưởng đế n t ỷ su ấ t sinh l ợi các NHTMCPNY ..................... 11

1.2.1.Nhân tố vi mô ........................................................................................ 11

1.2.2.Nhân tố vĩ mô ........................................................................................ 18

1.3.Nghiên cứu trước đây về ảnh hưở ng c ủa các nhân tố đế n t ỷ su ấ t sinh l ợi ngân hàng thương mạ i .................................................................................................. 20

1.4. ế t k ế môThi hình nghiên cứ u ........................................................................ 25

1.4.1.Mô hình lý thuyế t ................................................................................... 25

1.4.2.Các biến và giả thuy ết nghiên cứ u ......................................................... 25

K T LU ẬN CHƢƠNG 1 ..................................................................................... 32

CHƢƠNG 2: THỰ C TR ẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾ N T SU T SINH L I T ẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠ I C PH ẦN NIÊM YẾ T VI

T NAM ............................................................................................................. 34

2.1. lượSơ c v ề h ệ th ố ng NHTM Vi ệ t Nam .......................................................... 34

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triể n .......................................................... 34

2.1.2.Sơ lượ c v ề tình hình hoạt động các NHTM Việ t Nam ........................... 36

2.2. nétVài về các NHTMCPNY tạ i Vi ệ t Nam ................................................... 39

2.2.1.Quá trình niêm yế t c ủa các NHTMCP ................................................... 39

2.2.2.Tình hình hoạt độ ng NHTMCPNY Vi ệ t Nam ........................................ 40

2.3. ự c trTh ạ ng t ỷ su ấ t sinh l ợ i t ại các NHTMCPNY Việ t nam ........................... 43

2.3.1.Tình hình tỷ su ấ t sinh l ợ i t ại các NHTMCPNY Việ t Nam ..................... 43

2.3.2. Th ự c tr ạng các nhân tố ảnh hưởng đế n t ỷ su ấ t sinh l ợ i t ại các NHTMCPNY Vi ệ t Nam ................................................................................... 47

2.4. Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đế n t ỷ su ấ t sinh l ợ i c ủ a NHTMCPNY Vi ệ t Nam ....................................................................................... 55

2.4.1.M ẫu nghiên cứ u ..................................................................................... 55

2.4.2.Phương pháp xử lý, phân tích số li ệ u ..................................................... 55

2.4.3.Quá trình thự c hi ện mô hình .................................................................. 57

2.5.Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đế n l ợ i nhu ận các NHTMCPNY Việ t Nam66 K T LU ẬN CHƢƠNG 2 ..................................................................................... 68

CHƢƠNG 3: GI ẢI PHÁP VẬ N D ỤNG TÁC ĐỘNG CÁC NHÂN TỐ NH M NÂNG CAO TỶ SU T SINH L I T ẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠ I C PH ẦN NIÊM YẾ T VI T NAM ..................................................................... 69

3.2. Gi ải pháp vậ n d ụng tác độ ng c ủa các nhân tố nh ằm nâng cao t ỷ su ấ t sinh l ợ i

t ại các NHTMCPNY tạ i Vi ệ t Nam ...................................................................... 73

3.2.1.Nhóm giải pháp về quy mô vốn ngân hàng ............................................ 73

3.2.2.Nhóm giải pháp về qu ả n tr ị thanh kho ả n ............................................... 74

3.2.3.Nhóm giải pháp gia tăng lợ i nhu ậ n t ừ lãi thuầ n ..................................... 75

3.2.4.Nhóm giải pháp gia tăng lợ i nhu ận ngoài lãi thuầ n ................................ 77

3.2.5.Nhóm giải pháp giúp giảm chi phí hoạt động, gia tăng hiệ u qu ả ........... 79

3.2.5. M ộ t s ố gi ải pháp khác ............................................................................ 80

K T LU ẬN CHƢƠNG 3 ..................................................................................... 81

PH N K T LU N ................................................................................................ 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bùi Thị Bích Vân, 2012. Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng

Nông nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh

tế TP.HCM.

2. Cơng ty TNHH chứng khốn ngân hàng Việt Nam thịnh vượng, 2014, Báo cáo

ngành ngân hàng Việt Nam, tháng 1.

3. Cơng ty TNHH chứng khốn ngân hàng Việt Nam thịnh vượng, 2014, Báo cáo

ngành ngân hàng Việt Nam, tháng 9.

4. Công ty TNHH KPMG, 2013. Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013. 5. Đào Lê Kiều Oanh và Phạm Anh Thủy, 2011. Vai trò phát triển dịch vụ phi tín

dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 6 (16) tháng 9 - 10.

6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu với SPSS, NXB Hồng Đức.

7. Lê Thị Lợi, 2013. Vốn chủ sở hữu trong các ngân hàng tại Việt Nam, các vấn đề về quản trị vốn, Tạp chí ngân hàng, số 2 + 3.

8. Ngân hàng nhà nước, Báo cáo thường niên 2007-2013. 9. Ngân hàng TMCP Á Châu, Báo cáo thường niên 2007-2013.

10. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên 2007-2013. 11. Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Báo cáo thường niên 2007-2013. 12. Ngân hàng TMCP Nam Việt, Báo cáo thường niên 2007-2013.

13. Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín, Báo cáo thường niên 2007-2013. 14. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo thường niên 2007-2013. 15. Ngân hàng TMCP Quân đội, Báo cáo thường niên 2007-2013.

16. Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, Báo cáo thường niên 2007-2013. 17. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Báo cáo thường niên

18. Nguyễn Thị Nhung và Trần Thị Minh Tuyền, 2014. Hướng tới ổn định kinh tế vĩ mơ, Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 15 (25) tháng 3 - 4.

19. Nguyễn Ngọc Tú, 2013. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM

20. Peter S.Rose, 2002. Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính.

21. Trần Huy Hồng, 2010. Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã

hội.

22. Trương Quang Thông, 2010. Phân tích hiệu năng hoạt động ngân hàng thương

mại Việt Nam, NXB Phương Đông.

23. Võ Bảo Mai Trâm, 2013. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của

các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh

tế TP.HCM.

Tài liệu tiếng Anh

1. Abdel-Hameed M. Bashir, 2000. Determinants of profitability in islamic

banks: some evidence from the middle east. Paper presented at the Research

Forum (ERF) 10th Annual Conference 26-29 October.

2. Alexious, C., Sofoklis, V. 2009. Determinants of bank profitability: Evidence from the Greek Banking sector. Economic Annal, 182, 93-118.

3. Ali, K., Akhtar, M., F & Pror. Ahmed, H., 2011. Bank-Specific and Macroeconomic Indicators of Profitability - Empirical Evidence from the Commercial Banks of Pakistan. International journal of business and social

science. 2(6).

4. Al-Jafari, M. K. & Alchami, M., 2014. Determinants of Bank Profitability : Evidence from Syria. Journal of Applied Finance & Banking. 4(1), 17-25. 5. Alper. A & Anbar. A. 2011. Bank specific and macroeconomic determinants

of commercial bank profitability: Empirical Evidence from Turkey. Business and Economics Research journal, 2, 135-152.

6. Angbazo, L., 1997. Commercical bank net interest margins, default risk, interest-rate risk, and off-balance sheet banking. Journal of Banking and

Finance, 21, 55-87.

7. Athanasoglou, P. P., Brissimis, S. N., & Delis, M. D, 2005. Bank-specific, industry-specific and macroeconomis determinants of bank profitability. Bank

of Greece Working Paper, 25, 5-26.

8. Athanasoglou, P. P., Delis, M. D., & Staikouras, C, 2006b. Determinants of bank profitability in the South Eastern Europe region. Journal of Finencial Decision Making, 2, 1-17.

9. Ben Naceur, S., 2003. The determinants of the Tunisian banking industry profitability: Panel evidence. Paper presented at the Economic Research Forum (ERF) 10th Annual Conference. Marrakesh-Marcocco 16-18 December. 10. Berger, A. N, 1995. The Relationship between Capital and Earnings in

Banking. Journal of Money, Credit and Banking, 27(2), 432-456.

11. Bourke, P, 1989. Concentration and Other Determinants of Bank Profitability in Europe, North America and Australia. Journal of Banking and Finance, 13,

65-79.

12. Deger Alper and Adem Anbar, 2011. Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability : Empirical Evidence from Turkey. Business and Economics Research Journal, 2(2), 139-152.

13. Demirguc-Kunt, A., & Huizinga, H., 1999. Determinant of Commercial Bank

Interest Margins and Profitability: Some International Evidence. Word Bank Economic Review, 13, 379-408.

14. Demirguc-Kunt, A., & Huizinga, H., 2000. Financial structure and bank profitability. The World Bank Policy Research Working Paper Series 2430.

15. Gungor, B. 2007. Turkiye'de Faaliyet Gosteren Yerel ve Yabanci Bankalarin Karlilik Seviyelerini Etkileyen Faktortler: Panel Veri Analizi. Iktisat Isletme va Finens, 22(258), 40-63.

16. Guru. B.K, Staunton, J. & Balashanmugam, B , 1999. Determinants of Commercial Bank Profitability in Malaysia. 12th Annual Finance and Banking Conference, Sidney.

17. Hassan, M.K. & Bashir, A, 2003. Determinants of Islamic Banking Profitability. Paper Presented at the Proceedings of the Economic Research

Forum 10th Annual Conference, Marakesh-Morocco.

18. Javaid, S., Anwar, J., Zaman, K. & Gafoor, A. 2011. Determinants of Bank Profitability in Pakistan: Internal Factor Analysis. Mediterranean Journal of Social Siences, 2(1), 59-78.

19. Lui, H. & Wilson, J, 2010. The profitability of Banks in Japan. Applied Financial Economics. 20(24), 1851-1866.

20. Molyneux, P. & Thornton, J. 1992. The determinants of the Tunisian Banking

Industry Profitability: Panel Evidence. University Libre de Tunis Working

Papers.

21. Perry, P. 1992. Do Banks Gain or Lose From Inflation. Journal of Retail Banking, 14(2), 25-30.

22. Short, B., 1979. The relationship between Commercial Bank Profitability Rates and Banking Concentration in Canada, Western Europe and japan.

Journal of Banking and Finance, 3, 209-19.

23. Sufian, F. 2011. Profitability of the Korean Banking Sector: Panel Evidence on Bank-Specific and Macroeconomic Determinants. Journal of Economics and

Management, 7(1), 43-72.

24. Trujilo-Ponce, A., 2013. What determines the profitability of banks? Evidence from Spain. International Journal of Economics, Finance and Management. 2( 4).

25. Yoppy Palupi, P., 2013. The Effect of Liquidity Risk and Non Performing Financing ( NPF ) Ratio to Commercial Sharia Bank Profitability in Indonesia.

International Proceedings of Economics Development & Research, 73, 57-61

26. Zeitun, R., 2013. Determinants of Islamic and conventional banks performance in GCC countries using panel data analysis. Global economy and finance journal, 5(1), 53-72.

Vốn điều lệ các ngân hàng Việt Nam - năm 2013 (tỷ đồng) Bac A Bank 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3002 3010 3018 Viet Capital Bank

Kien Long Bank Bao Viet Bank NVB

Sai Gon Bank 10000

3098 3101 3234 3369 3750 4000 4000 4250 4798 5000 5000 5335 5550 5770 6460 8000 8848 8866 9000 9377 11256 Dai A Bank MHB Độ lệch chuẩn: 7.364 Trung vị: 4.798 Trung bình: 7.651 Southern Bank VIB Dong A Bank SEA Bank

Một phần của tài liệu Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng TMCP niêm yết (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w