Nguyên nhân của những khó khăn và tồn tại

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền trong nền KTTT của NHTM (Trang 37)

Bảng 02 : Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Tĩnh

2.3.3 Nguyên nhân của những khó khăn và tồn tại

2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan

- Do thói quen và nhận thức, sau đổi mới ngành Ngân hàng thì tồn bộ u cầu quản lý tiền mặt áp dụng trước đó được loại bỏ, tiền mặt trở thành cơng cụ thanh tốn khơng hạn chế về đối tượng và phạm vi sử dụng. Hầu hết mọi chi phí liên quan đến tiền mặt trong lưu thông như in ấn, phát hành, thu hủy, an ninh là chi phí xã hội và do Nhà nước chịu; cá nhân người thanh oán chỉ phải trả phần nhỏ nhất (kiểm đếm, vận chuyển), trong khi đó tiền mặt có ưu việt rất lớn là thanh tốn tức thời và vô danh, thủ tục đơn giản. Vì vậy, tiền mặt đã trờ thanh một công cụ rất ưu chượng trong thanh tốn và từ lâu đã trở thành thói quan khó thay đổi của các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đặc biêt, do thu nhập của người dân thấp vì vậy việc sử dụng tiền mặt chiếm đa số. Thối quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán hiện này là một lực cản lớn trong việc phát triển TTKDTM.

- Kinh tế của Hà Tĩnh chưa phát triển, nền kinh tế chủ yếu là nơng lâm nghiệp, các ngành cơng nghiệp cịn ít, tiêu thụ sản phẩm theo quy mơ nhỏ lẻ, vì vậy khả năng tiếp nhận phươn thức TTKDTM là rất khó khăn. Ngồi ra, thì có một bộ phận kinh tế khơng chính thức đó là kinh tế ngầm liên quan đến hoạt động buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại, tham nhũng,… đối với những người tham gia các giao dịch này dù TTKDTM vẫn chiếm ưu thế hơn nhưng không phải là phương tiện được lựa chọn vì xuất phát từ nhu cầu che dấu nguồn gốc giao dịch và danh tính của đối tượng tham gia.

- Vốn là một hạn chế lớn trong quá trình mở rộng và phát triển TTKDTM cho các NHTM nói chung và đối với Chi nhánh Ngân hàng TMCP Á Châu - Hà Tĩnh nói riêng. Trong những năm qua chính phủ và NHNN đã tập trung đầu tư vốn cho việc hiện đại háo cơng nghiệp thanh tốn nhưng số vẫn cịn ít ỏi chưa đáp ứng được như cầu.

- Các văn bản pháp quy của Chính phủ chưa đồng bộ, cịn nhiều điều chưa hợp lý, cơ chế thanh toán chưa hấp dẫn khách hàng.

- Để có thế khắc phục những hạn chế cịn tồn tại và phát triển TTKDTM tại Chi nhánh thì Ngân hàng cần có những định hướng và mục tiêu cụ thể và giải pháp để phát triển hình thức thanh tốn này.

2.3.3.2Nguyên nhân chủ quan

- Các dịch vụ TTKDTM chỉ tập trung phát triển tại thị xã, thành phố chứ chưa mở rộng ra các huyện, xã trong tỉnh. Thiếu các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn hoặt động mang tính chuyển nghiệp, phục vụ cho mơt số đối tượng, một số lĩnh vực hoặc vùng sâu, vùng xa, nơng thơn và các địa phương có nền kinh tế kém phát triển. - Thủ tục trong TTKDTM cịn rườm rà, hình thức thanh tốn cịn đơn điệu, chất lượng dịch vụ kém thanh tốn cịn chậm và phức tạp với lượng lớn giấy tờ và rất nhiều chữ ký.

- Công tác tuyên truyền chưa hiệu quả hầu như Ngân hàng ở trong trạng thái “đợi khách” chứ chưa chủ động lôi cuốn khách hàng đến với mình, mạng lướ thanh

Ngân hàng trên địa bàn chưa được đồng bộ từ đó làm tốc độ thanh tốn chậm, thủ tục rườm rà.

- Chất lượng, tiện ích và tính đa dạng về dịch vụ TTKDTM chưa phong phú. Khả năng đáp ứng nhu cầu của nhiều loại đối tượng sử dụng còn hạn chế. Các phương tiện TTKDTM chưa đạt được tính tiện ích và phạm vi thanh tốn để có thể thay thế cho tiền mặt. Phương thức giao dịch chủ yếu tiếp xúc trực tiếp và đối mặt. Để được nhận một sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, các chủ thể tham gia thường phải đến các điểm giao dịch của ngân hàng.

- Trình độ cán bộ vẫn cịn hạn chế, số cán bộ mới vào ngành có trình độ về chun mơn, có khả năng giao tiếp khoa học kỹ lưỡng nhưng lại thiếu kinh nghiêm trong công việc giao tiếp, ứng xử với khách hàng; do đó dẫn đến những kết quả không như mong muốn.

Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển thanh tốn khơng dùng tiên mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Tĩnh 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh và phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Tĩnh

Trong bất kỳ nền kinh tế thị trường nào thì cũng đang được đánh giá cao vai trị của nó. Một tất yếu cực kỳ quan trọng trong cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, một kênh cần thiết cho quản lý kinh tế, một phương tiện thúc đẩy hiệu quả nền kinh tế. Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời phục vụ tốt nhu cầu thanh toán của khách hàng, ngành Ngân hàng nói chung và Ngân hang TMCP- Chi nhánh Hà Tĩnh nói riêng phải khơng ngừng nâng cao trình độ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, kỹ thuật thanh toán hiện đại cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế trong giai đoạn tới. Cùng với phương hướng và mục tiêu của toàn ngành, Ngân hang TMCP- Chi nhánh Hà Tĩnh xác định nghiệp vụ TTKDTM là một dịch vụ hỗ trợ quan trọng cần được phát triển, nhằm tạo điều kiện mở rộng hoạt động tín dụng, hoạt động bảo lãnh, đồng thời làm tăng dịch vụ ngày càng cao trong tổng thu của Ngân hàng, làm tăng sức mạnh, bảo đảm an tồn trong kinh doanh và nâng cao vị trí của chi nhánh trên địa bàn hoạt động. Trong điều kiện hiện nay, TTKDTM mang lại những ý nghĩa kinh tế - xã hội rất quan trọng. Giảm chi phí lưu thơng, ổn định giá trị đồng tiền và có khả năng đẩy lùi lạm phát. Về mặt xã hội, TTKDTM giúp đơn giản trong thanh toán, tạo tâm lý thoải mái, yên tâm về độ tin cậy cao cho khách hàng. Muốn phát huy được những lợi ích kinh tế của hình thức thanh tốn này cần quan tâm Ngân hàng những vấn đề sau:

- Xác định đúng đắn mục tiêu những năm tiếp theo nhằm tập chung khai thác nguồn lực hiện có, thực hiện có hiện có hiệu quả các giải pháp cụ thể trong việc thực hiện TTKDTM. Tận dụng những ưu việt của phương thức này.

- Tiếp tục mở rộng và thực hiện tốt chiến lược huy động và sử dụng vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án có tính khả thi, đi đơi với tăng cường cơng tác quản lý, thanh tra, kiểm tra nâng cao chất lượng tài sản Có của ngân hàng.

-Một trong những hạn chế lớn của chi nhánh đó là các nghiệp vụ về thẻ thanh tốn hầu như khơng có, vì vậy, để TTKDTM tại chi nhánh phát triển hơn nữa thì việc triển khai và áp dụng phương thức thanh tốn bằng thẻ ngân hàng là điều vơ cùng cần thiết. Điều ấy không những giúp cho hình thức TTKDTM tại chi nhánh phát triển, mà còn giúp cho việc kinh doanh của NH phát triển hơn, từ đó góp phần thức đẩy sự phát triển nền kinh tế tỉnh nhà. Tích cực chủ động đầu tư các dự án đầu tư có hiệu quả các dự án có hiệu quả phục vụ hiện đại hóa nơng nghiệp tỉnh nhà.

- Tiếp tục tăng cường biện pháp hạn chế nợ quá hạn, tích cực thu nợ quá hạn cũ và xử lý tài sản tồn đọng.

- Tiếp tục củng cố hoạt động kinh doanh tạo nền tảng vững chắc về trình độ, khả năng nghiệp vụ và các kiến thức hỗ trợ tin học, ngoại ngữ cho cán bộ cơng nhân viên. Góp phần nâng cao tỷ lệ người sử dụng các hình thức TTKDTM.

- Mở rộng phạm vi TTKDTM, dần dần hoàn thiện và đưa vào sử dụng rộng rãi các chương trình thanh tốn mới, hiện đại như: thanh toán bằng thẻ, uỷ nhiệm chi,…

- Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp uỷ, chính quyền và các đồn thể, doanh nghiệp để tuyên truyền, triển khai về những tiện ích trong TTKDTM tới từng người dân.

- Hồn thiện các quy trình thanh tốn, tạo sự gắn kết giữa các bộ phận nhằm bổ xung nghiệp vụ, tạo đà phát triển, tạo sự thơng thống tới nhiều tiện ích cho khách hàng.

- Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong thanh tốn. Tạo lịng tin của dân trong phương thức thanh toán mới.

3.2 Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt

3.2.1 Nhóm giải pháp chung

Từ những thực trạng TTKDTM nói chung của ngành NHVN, để hệ thống ngân hàng có thể đáp ứng tốt hơn vai trị trung tâm thanh toán của nền kinh tế, để khai thác thực hiện tốt chiến lược hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa nền kinh tế, ngành ngân hàng từng nước hòa nhập với các nước trong khu vực và thế giới, ngành ngân hàng cần phải thực hiện hiện đại hóa phát triền hệ thống thanh tốn theo những định hướng đặt ra tập trung vào một số giải pháp chủ yếu sau:

- Về môi trường pháp lý: Phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện và ban hành các văn bản pháp quy mang tính pháp lý cao hơn về cơng tác thanh toán, luật pháp hành và sử dụng Thẻ, Séc để làm tiêu chuẩn cho hoạt động thanh toán. NHNN cần sớm ban hành các văn bản, thể lệ thông tư hướng dẫn các NHTM thực hiện thống nhất, đảm bảo quy trình kỹ thuật an tồn nhanh chóng.

- Về cơng nghệ: Tập trung đổi mới, hiện đại hóa cơng nghệ trong lĩnh vực

thanh tốn. Nghiên cứu và phát triển thí điểm chương trình phần mềm về thanh tốn trong xử lý nghiệp vụ bảo mật đặc thù với đắc thù Việt Nam. Từ đó phát triển trên diện rộng, xây dựng các trung tâm thanh toán và xử lý dữ liệu tập trung tiến tới thanh tốn nhanh chóng trên phạm vi tồn quốc.

- Giải pháp về đào tạo: Liên tục có chiến lược và tổ chức đào tạo mới, đào

tạo lại đội ngũ cán bộ làm cơng tác thanh tốn theo nội dung và u cầu mới để đảm đươ thực hiện nhiệm vụ thanh toán trong thời kỳ đổi mới.

- Giải pháp về vốn: Tập trung nguồn vốn hiện có, triển khai nhanh các dự

án vay vốn nước ngồi trong chiến lược hiện đại hóa cơng nghệ, đào tạo để có thể nâng cấp và hồn thiện cơng tác thanh tốn và cho mục tiêu phát lâu dài.

- Về tuyên truyền, quảng cáo: Hệ thống ngân hàng phải tăng cường công

tác tuyên tuyền, quảng cáo giới thiệu các hình thức TTKDTM cũng như lợi ích của nó làm cho mọi người dân ưu chuộng hình thức TTKDTM qua ngân hàng. Đồng thời, có biện pháp khuyến khích cho quay số, phần thưởng khuyến mãi về việc mở tài khoản, sử dụng thẻ thanh toán, phổ biến các cơng cụ thanh tốn hiện đại cho mọi người dân hiểu và nắm được những tiện ích của nó.

3.2.2 Nhóm giải pháp giải quyết khó khăn, tồn tại ở từng hình thức thanh tốn

Qua tìm hiểu cơng tác TTKDTM tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Á Châu - Hà Tĩnh, em thấy rõ được ưu nhược điểm của hoạt động thanh tốn nói chung và từng hình thức thanh tốn nói riền. Để đơi mới, hồn thiện và khắc phục những tồn tại trong hoạt động TTKDTM, em xin đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển họa động TTKDTM tại Ngân hàng TMCP – Chi Nhánh Hà Tĩnh:

- Về bồi dưỡng nhân lực: Chi nhánh phải phổ biến kiến thưc cho cán bộ nhân viên hiểu sâu sắc về sự cần thiết và ý nghĩa nội dung các hình thức TTKDTM. Để tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh tiếp cận với công nghệ hiện đại, hiểu sâu về nghiệp vụ TTKDTM thì Chi nhánh cần thực hiện chính sach tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, bố trí nhân viên phù hợp với trình độ và năng lực chuyên môn; Mới chuyên gia am hiểu về công nghệ TTKDTM đến giảng dạy, nói chuyện với cán bộ cơng nhân viên Chi nhánh; Cử cán bộ Chi nhánh đi tham gia các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ TTKDTM; Phổ biến, hưỡng dẫn kịp thời những văn bản pháp lý mới ban hành về nghiệp vụ TTKDTM cho cán bộ nhân viên Chi nhánh; Có các chính sach khen thưởng kịp thời đối với các cá nhân, tập thể đã nỗ lực làm tốt công việc được giao.

- Phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân: Hiện nay việc mở tài khoản cá nhân

tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Á Châu – Hà tĩnh tuy có tăng nhưng xứng với tiềm năng và quy mơ của mình. Chi nhánh cần khuyến khích cac nhân mở tài khoản bằng việc: Trong một thời gian nhất định nếu cá nhân mở tài khoản tiền gửi và thanh toán qua tài khaorn tiền gửi thanh toán tại Chi nhánh sẽ đưuọc Chi nhánh cung cấp đầy đủ các loại chứng từ miễn phí và khơng phải nộp bất kỳ khoản phí nào khi thực hiện nghiệp vụ TTKDTM.

- Hiện địa hóa cơng nghệ thanh tốn: Thực tế hiện nay là Chi nhánh rất khó

khăn trong việc đầu tư mua sắm trang thiết bị, máy móc, kỹ thuật hiện đại cũng như tuyển dụng các kỹ sư giỏi trong việc xây dựng các phần mềm ứng dung; củng cố, sửa chữa các trục trặc khi có sự cố xẩy ra. Nhưng nếu Chi nhánh cân đổi nguồn lực hợp lý, tiếp cận nguồn tài trợ, vốn đầu tư tốt thì những khó khăn trên sẽ được hạn chế.

Chi nhánh có thể cử một số cán bộ tham gia lớp hướng dẫn về kỹ thuật phát hành thẻ, các sử dụng và ý nghĩa của mỗi thao tác trên máy ATM để phổ biến hướng dẫn toàn bộ nhân viên trong Chi nhánh và khách hàng, từ đó có thể mở rộng dịch vụ rút tiền tự động ra địa bàn hơn nữa

- Mở rộng các loại dịch vụ ngân hàng; Để hoạt động dịch vụ sớm trở thanh

ngồi các dịch đã có, Chi nhánh có thể tiến hành thêm các dịch vụ như: Phát hành thẻ thnh tốn; mở rộng thêm loại hình dịch vụ ngân hàng tại nhà ( Home Banking); Chi phí có thể tham gia các hoạt động bảo lãnh, làm địa lý phát hành chứng khốn, trung gian mơi giới, trực tiếp đầu tư và chứng khoán; mở rộng dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn đầu tư, bảo quản tài sản…. cho khách hàng. Nếu dịch vụ hành phát triển thì thúc đẩy quá trình TTKDTM qua ngân hàng.

- Về chiến lược Marketing dịch vụ thanh toán: Chi nhánh cần khảo sát,

nghiên cứu thị trường, từ đó có chiến lực Marketing phù hợp như: Chi nhánh phải xác định thị trường hiện tại, tương lai cho các dịch vụ thanh toán để phục vụ nhu cầu tốt nhất của khách hàng; Tặng quà, áp dụng mức phí ưu đĩa đối với những khách hàng thường xuyên sử dụng cá hình thức TTKDTM hoặc thanh tốn với khối lượng lớn; Tăng cuongs quảng cáo trên phương tiện truyền thông , thông tin địa chúng về những tiện ích mà TTKDTM mang lại để thu hút nhiều khách hàng hơn.

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Đối với Nhà nước

Cần gấp rút hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam: Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia TTKDTM. Trên cơ sở đó, việc tiến hành kiểm soát rủi ra pháp lý phải bảo đảm phù hợp với các chuẩn mực thông lệ quốc tê; tạo lập môi trường cạnh tranh công bằng, đảm bảo khả năng tiếp cận thị trường và dịch vụ của các chủ thế tham gia; hình thành cơ chế bảo vệ khách hàng và bảo đảm quy trình giải quyết tranh chấp khách quan.

Nhà nước cần áp dụng các biện pháp mạnh, có quy định cụ thể đối với tổ chức và cá nhân được phép thanh toán bằng tiền mặt vơi mức tiền cụ thể phù hợp với tình hình phát triển chung của nền kinh tế. Ví dụ, hiện nay nên quy định đối với cá nhân,

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền trong nền KTTT của NHTM (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)