Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền trong nền KTTT của NHTM (Trang 44 - 48)

Bảng 02 : Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Tĩnh

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Đối với Nhà nước

Cần gấp rút hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam: Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia TTKDTM. Trên cơ sở đó, việc tiến hành kiểm soát rủi ra pháp lý phải bảo đảm phù hợp với các chuẩn mực thông lệ quốc tê; tạo lập môi trường cạnh tranh công bằng, đảm bảo khả năng tiếp cận thị trường và dịch vụ của các chủ thế tham gia; hình thành cơ chế bảo vệ khách hàng và bảo đảm quy trình giải quyết tranh chấp khách quan.

Nhà nước cần áp dụng các biện pháp mạnh, có quy định cụ thể đối với tổ chức và cá nhân được phép thanh toán bằng tiền mặt vơi mức tiền cụ thể phù hợp với tình hình phát triển chung của nền kinh tế. Ví dụ, hiện nay nên quy định đối với cá nhân, thanh toán dưới 5 triệu đồng, đối với tổ chức dưới 10 triệu đồng được sử dụng tiền mặt, trên mức đó phải TTKDTM. Đồng thời phải xử lý nghiêm những vi phạm.

3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước

Cân xây dụng cơ chế chính sách về thanh toán một cách đồng bộ, nhất quán, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội và cơng nghệ thơng tin. Trong đó Ngân hàng Trung ương đóng vai trị quyết định trong việc ban hành cơ chế chính sách, tạo hành lang pahst lý, mơi trường thuận lợi, thơng thống cho q trình hình sử dụng, phát triển các phương tiện thanh toán và hệ thống thanh toán; là người trực tiếp việc quản lý đầu tư xây dựng hệ thống thanh toán thống nhất giữa các ngân hàng; tổ chức, quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động của hệ thống thanh toán liên ngân hàng

Tiếp tục nghiên cứu và đề xuất những lộ trình phát triển các hệ thống thanh tốn và giải pháp hỗ trợ phát triển TTKDTM

3.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu

Đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong khu vực công bằng bằng cách tăng phát triển thể trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Nhà nước đồng thời khun khích đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên chức của cơ quan, đơn vị này tham gia tích cực việc TTKDTM trong cuộc sống.

Đẩy mạnh việc phát triển TTKDTM trong khu vực doanh nghiệp bằng cách lên kế hoạch nghiên cứu và định hướng chuyên sâu để từ đó có thể xác định nhu cầu và khả năng của các doanh nghiệp.

Đẩy mạnh việc phát triển TTKDTM trong khu vực công đồng dân cư, bằng cách tập trung triển khai phổ biến các giao dịch thanh toán định kỳ qua tài khoản như thanh tốn tiền điện, nước, dịch vụ cơng cộng khác… và đồng thời phát triển các phương tiện dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại các trung tâm thương mại, dịch vụ, khách sạn, nhà hàng.

Tích cực tuyên truyền lợi ích của thẻ thanh toán tới mọi tầng lớp nhân dân, tạo sự đồng thuận, để thẻ thanh toán được sự dụng rộng rãi trong cuộc sống. Có thể đẩy mạnh việc TTKDTM trong dân cư bằng cách kết hợp với các siêu thị, rạp chiếu phim (các điểm chấp nhận thẻ nói chung) để xây dựng chương trình khuyến mãi khi thanh tốn bằng thẻ của ngân hàng….

Để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tón cần thường xun phát triển nguồn nhân lực, tích cực đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn tin học, ngoại ngữ của cán bộ. Đầu tư thích đáng cho nâng cao cơ sở vật chất và công nghệ ngân hàng.

Kết luận:

Cơng tác thanh tốn là một trong những chức năng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng và nó sẽ có tác động rất lớn đối với sự tăng trưởng, phát triển của nền kinh tế. Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay đang trong q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì trách nhiệm nặng nề đặt lên vai ngành ngân hàng là phải đổi mới, cải tiến và hồn thiện cơng tác TTKDTM. Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới của nền kinh tế và nhanh chóng hịa nhập với tiến trình phát triển của Thế giới, ngành Ngân hàng nước ta không ngừng mở rộng cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. Trong xu thế đó thì đẩy mạnh cơng tác thanh tốn cơng tác TTKDTM và mở rộng tài khoản cá nhân giữ một vai trị quan trọng. Nó đã và đang là nhiệm vụ hàng đầu hiện của ngành Ngân hàng hiện nay. Để thực hiện được nhiệm vụ này, việc cải tiến, đưa ra các cơng cụ thanh tốn linh hoạt, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế và thực hiện các biện pháp hữu hiệu thu hút khách hàng mà đặc biệt là khách hàng cá nhân tới mở tài khoản và thanh tốn khơng dùng tiền mặt có ý nghĩa quyết định.

Với kết quả của bản khóa luận này bản thân em hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình cho việc giải quyết những khó khăn của thực tiễn đặt ra đặc biệt là góp phần hồn thiện chế độ TTKDTM trong Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Tĩnh nói riêng và ở nước ta nói chung, góp phần phát triền xã hội.

Mục lục

Chương 1: Những lý luận cơ bản về thanh tốn khơng dùng tiền trong nền kinh tế thị trường của

ngân hàng thương mai.......................................................................................................................1

1.1 Tổng quan về thanh không dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại..................................1

1.1.1 Khái niệm..........................................................................................................................1

1.1.2 Đặc điểm...........................................................................................................................1

1.1.3 Quy trình về thanh tốn khơng dùng tiền mặt....................................................................2

1.1.4 Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.................................................................6

1.1.5 Vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nên kinh tế thị trường........................19

1.2 Phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại................................20

1.2.1 Khái niệm........................................................................................................................20

1.2.2 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của thanh tốn khơng dùng tiền mặt........................21

1.2.3 Sự cần thiết phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt..................................................21

2.1 Khái qt về Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu-Chi nhánh Hà Tĩnh...............................23

2.1.1 Quá trình thình thành và phát triển Chi nhánh................................................................23

2.1.2 Mơ hình tổ chức...............................................................................................................24

2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Hà Tĩnh................................................25

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn......................................................................................................25

Bảng 01: Tình hình động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Tĩnh......................25

2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn........................................................................................................25

Bảng 02: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Tĩnh..........................25

2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh.............................................................................................26

2.2 Thực trạng thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu-Chi nhánh Hà Tĩnh.................................................................................................................................27

2.2.1 Tình hình chung về thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh Hà Tĩnh...................................27

2.2.2 Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh Hà Tĩnh..................................29

2.3 Đánh giá chung về phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Tĩnh................................................................................................34

2.3.1 Phân tích sự phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt theo các tiêu chí......................34

2.3.2 Những kết quả đạt được...................................................................................................35

2.2.2 Một số khó khăn và tồn tại...............................................................................................36

Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển thanh tốn khơng dùng tiên mặt tại Ngân hàng thương mại cổ

phần Á Châu – Chi nhánh Hà Tĩnh.................................................................................................39

3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh và phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Tĩnh..............................................................................39

3.2 Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt................................40

3.2.1 Nhóm giải pháp chung............................................................................................................40

3.2.2 Nhóm giải pháp giải quyết khó khăn, tồn tại ở từng hình thức thanh toán.............................41

3.3 Một số kiến nghị........................................................................................................................43

3.3.1 Đối với Nhà nước...................................................................................................................43

3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước..................................................................................................44

3.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu...................................................................44

Kết luận:..........................................................................................................................................45

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền trong nền KTTT của NHTM (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)