CƠ CẤU VỐN THEO CÁC NĂM

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng việt nam thịnh vượng –chi nhánh thăng long (Trang 30 - 63)

5. Báo cáo về tình hình hoạt động của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng-CN Thăng Long trong thời gian vừa qua (2013-2015)

2.1 CƠ CẤU VỐN THEO CÁC NĂM

Diễn biến tăng trưởng nguồn vốn theo các năm khá tốt từ năm 2013 - 2015 mức tăng đều đặn từ năm 2013 đến 2014 tăng gần 11% , từ năm 2014 đến 2015 mức tăng là gần 20 % . trong đó bao gồm 2 loại vốn là tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán

Tiền gửi tiết kiệm tăng từ năm 2013 -2015 , cụ thể từ năm 2013 đến 2014 mức tăng gần 11% , từ năm 2014 đến 2015 mức tăng là gần 20% . đây là nguồn vốn mang tính chất dài hạn mà ngân hàng có thể khai thác cho các hoạt động của mình , lượng tăng đảm bảo qua các năm . Lượng tăng lên của tiền gửi tiết kiệm chứng minh vị thế của chi nhánh Thăng long và cùng với đó

là sự đánh giá cao của khách hàng với chi nhánh. Sự bán vốn qua lại giữa hội sở và chi nhánh nếu tiền gửi tiết kiệm tăng lên nên sẽ tạo ra một lượng doanh thu lớn cho chi nhánh

Tiền gửi thanh toán trong tổng cơ cấu nguốn vốn chiếm tỉ trong nhỏ , lượng tăng từ năm 2013 đến năm 2014 là gần 13,7 % , năm 2014 đến 2015 là gần 4 % mức tăng có xu hướng giảm song tổng nguồn vốn tiền gửi thanh toán vẫn tăng lượng tiền gửi thanh tốn phản ánh uy tín và các dịch vụ thanh tốn của chi nhánh khá tốt trong mắt khách hàng , các dịch vụ thanh toán đa dạng , thời gian thanh tốn nhanh .

b.Tình hình cho vay của Vpbank chi nhánh Thăng Long

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng dư nợ cho

vay

820,852 980,675 1,120,245 Dư nợ ngắn hạn 570,547 558,405 668,657 Dư nợ dài hạn 250,305 422,270 431,588

( Theo báo cáo tài chính của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng –chi nhánh

Thăng Long )

Trong đó cho vay dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm hơn 40% được mô tả qua bảng sau

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Dư nợ cho vay 300,005 386,34 506,73

Dư nợ ngắn hạn 210,87 245,76 321,65

Dư nợ dài hạn 89,135 140,58 185,08

Ln hướng tới phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ VPBANK chi nhánh Thăng Long ln có các sản phẩm tốt , tiện ích đối với phân khúc khách hàng này vì vậy dư nợ cho vay tăng mạnh theo các năm đặc biệt là vào những năm gần đây từ năm 2013 đến 2014 là 28,78% ( trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 16,55% và dư nợ dài hạn tăng 12,23%) . Từ năm 2014 đến năm 2015 mức tăng là 31,16% ( trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 29,88% và dư nợ dài hạn tăng là 1,28% )

Sự tăng nhanh của dư nợ trong 3 năm gần đây có sự đóng góp rất lớn của các bộ quản lý cũng như việc nâng cấp cơ sở hạ tầng , rút gọn dần các thủ tục trong 2 năm mức dư nợ cho vay chạm mốc hơn 500 tỷ đồng ( trong đó dư nợ ngắn hạn đạt mốc 321,65 tỷ đồng và mức dư nợ dài hạn đạt 185,08 tỷ đồng )

Sự gia tăng này cũng kéo theo rất nhiều rủi ro tín dụng đi kèm , cần có một cơ chế quản lý thật tốt

Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng cho vay DN vừa và nhỏ theo ngành kinh tế năm 2015

• Nợ xấu: Nợ xấu của đối tượng khách hàng DN vừa và nhỏ vẫn duy trì dưới mức quy định 3% , nhưng vẫn ở mức cao

Ngành khác, 8% Nôngnghiệp, 5%

Công nghiệp Xây dựng 42% 57% vụ, 43% Thương mại dịch vụ 45%0% ghiệp xây dựng, 44%

Tỷ lệ nợ xấu của Vpbank chi nhánh Thăng Long qua các năm

Năm 2015 Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng VPBank giảm xuống còn 2,17%, trong khi đầu năm là 2,54%.

Nợ xấu là vấn đề lớn của nền kinh tế và ngành ngân hàng, đó khơng phải là vấn đề riêng của mỗi ngân hàng mà đó là do kinh tế khó khăn chung. Trước tình trạng đấy NHNN có nhiều giải pháp trong đó bán cho VAMC, việc bán nợ này không phải là chuyển nợ xấu mà là có thêm nguồn tiền để ngân hàng tái đầu tư.

Nợ xấu của ngân hàng VPBank theo số liệu của kiểm tốn chính thức là 2.000 tỷ, tổng nợ bán cho VAMC là 4.300 tỷ; trong đó đã thu nợ được 1.000 tỷ đồng.

Cơng ty AMC của VPBank có 180 nhân viên có trình độ chun mơn, trong năm 2014 đã thu được 1.170 tỷ đồng các khoản nợ lâu năm và còn nợ lãi treo 200 tỷ đồng

Năm 2015 sẽ thu được hơn 2.000 tỷ đồng nợ xấu tiếp và nợ lãi treo 300 tỷ đồng và cũng trong năm nay nợ xấu (cả hạch toán và cấu trúc) giảm xuống khoảng 4.000 tỷ đồng.

Hoạt động của ngân hàng sẽ không tránh được nợ xấu phát sinh và VPBank duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 3%.Trong đó xử lý trên 40% nợ tái cấu trúc, mục tiêu sẽ đưa tổng nợ xấu (nợ tái cấu trúc và nợ treo) sẽ ở mức dưới 5%.

Tổng quỹ dự phòng rủi ro của VPBank hiện nay là 4.000 tỷ đồng và năm 2015 strích 1.500 tỷ đồng từ ngân hàng và từ 1.000 tỷ đồng từ cơng ty tài chính. Tổng dự phịng của VPBank sẽ tăng lên khoảng 65% so với mức hiện tại là 52%.

Năm Tỷ lệ nợ xấu (%) 2013 2,62

2014 2.45

2015 2,2

Tỉ lệ nợ xấu giảm chứng tỏ Vpbank đã có hệ thống AMC hoạt động khá hiệu quả tách biệt các khâu . Từ đó nâng cao cơng tác thẩm đinh cho vay ,giảm nợ xấu

Nguyên nhân của nợ xấu

Thứ nhất: Lãi suất huy động tăng mạnh, tương ứng NH phải tăng lãi suất cho vay để đảm bảo thu chi. Do đó, ảnh hưởng đến những dự án khách hàng đang triển khai, cũng như những dự án mới khó có thể đạt được tỷ suất lợi nhuận cao để đảm bảo trả lãi NH. Một hệ quả xấu khác là những DN hoạt động hiệu quả, với những dự án khả thi có thể tìm kiếm nguồn vốn từ những NHNNg, nơi có lãi suất cho vay tốt hơn. Những DN chấp nhận mức lãi suất cao có thể do khơng đủ uy tín, mức độ khả thi.. để tìm được nguồn huy động khác, thiếu hụt nguồn vốn nghiêm trọng phải vay bằng mọi giá.

Thứ hai: tình hình kinh tế biến động bất lợi, giá cả nguyên vật liệu tăng nhanh, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

Thứ ba: công tác quản trị và đo lường rủi ro của NH không tốt, đánh giá khá lạc quan về nền kinh tế cũng như phương án kinh doanh của khách hàng.

Thứ tư: hai kênh đầu tư quan trọng là BĐS và chứng khốn mất tính thanh khoản. Chủ DN vừa và nhỏ thường có xu hướng sử dụng tiền nhàn rỗi đầu tư vào nhưng thị trường sinh lời nóng hoặc sử dụng chính pháp nhân và phương án kinh doanh của công ty đi vay để đầu tư với hy vọng kiếm lời nhanh. Khi thị trường BĐS và chứng khoán biến động bất lợi thì

Kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập của chi nhánh (thuộc phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ)

Định kỳ hay đột xuất có tiến hành kiểm tra hồ sơ tín dụng, thực tế DN những khoản đầu tư này thua lỗ nghiêm trọng, đồng thời ảnh hưởng đến luồng tiền, khả năng thanh khoản của DN.

Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng DN vừa và nhỏ tại ngân hàng việt nam Thịnh Vượng chi nhánh Thăng long

Chính sách tín dụng:

Một chính sách tín dụng được quy hoạch tốt phù hợp quy luật khách quan là điều kiện tiên quyết để quản trị tốt rủi ro tín dụng của NH. Chính sách tín dụng phải thể hiện quan điểm và chiến lược của NH, trên cơ sở quy chế cho vay của NH nhà nước là kim chỉ nam cho hoạt động của tất cả nhân viên, lãnh đạo trong từng thời kỳ. Trong giai đoạn hiện nay, chính sách tín dụng càng đặc biệt quan trọng bởi các NH phải thích ứng với sự phức tạp về môi trường kinh doanh đầy mới mẻ, đối mặt với nhiều thách thức.

Tại địa bàn Hà Nội , VPBANK chi nhánh Thăng Long cũng đã định hướng DN vừa và nhỏ là đối tượng khách hàng chủ lực, do hiện nay đang tập trung hướng đến phát triển NH bán lẻ. Vì thế trong các năm trở lại đây , VP có ban hành nhiều chính sách , nhiều sản phẩm ưu đãi và có cách tiếp cận dễ dàng cho đối tượng này .

Về cơ cấu, mơ hình quản trị rủi ro:

Được bố trí theo hướng một phịng tín dụng quản lý, ra quyết định tồn bộ khoản vay. Mơ hình quản lý tín dụng tại chi nhánh như sau:

tín dụng. Đối với khoản vay DN vừa và nhỏ thì thường giá trị trong mức phán quyết của chi nhánh, do đó thể tóm lược các bước:

Bước 1: CBTD tiếp nhận hồ sơ, yêu cầu vay vốn của DN. CBTD có trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ vay vốn, pháp lý, đảm bảo tiền vay và yêu cầu khách hàng bổ sung đầy đủ

Bước 2: Sau khi đã nhận đủ hồ sơ, CBTD tiến hành thu thập, tổng hợp, xác minh thông tin để thẩm định phương án kinh doanh, phân tích năng lực khách hàng, tài sản đảm bảo và mức độ rủi ro khoản vay.

Bước 3: Trình báo cáo thẩm định cho lãnh đạo tín dụng xét duyệt, có thể u cầu giải trình thêm, bổ sung hồ sơ, nhận được quyết định đồng ý hay từ chối cho vay để thông báo đến khách hàng.

Bước 4: Nếu đồng ý cho vay thì NH và khách hàng tiến hành ký kết hồ

sơ vay vốn, hợp đồng đảm bảo tiền vay. CBTD trực tiếp quản lý khoản vay sẽ giải ngân cho khách hàng theo hợp đồng đã ký kết và các giấy tờ chứng minh việc sử dụng tiền vay.

Bước 5: CBTD tiến hành kiểm tra, giám sát khoản vay, thu hồi nợ gốc

lãi, xử lý phát sinh.

Bước 6: khi khách hàng trả hết nợ, CBTD tiến hành tất tốn khoản vay và ra thơng báo xuất ngoại bảng để trả hồ sơ đảm bảo cho khách hàng.

Định kỳ hoặc đột xuất có đợt kiểm tra hồ sơ tín dụng và thực tế khách hàng của Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ trong ngân hàng. Bên cạnh đó, nếu món vay vượt mức phán quyết của Phịng Giao dịch thì một cán bộ tín dụng của Chi nhánh cấp trên đồng thẩm định.

Quy trình cho vay cho thấy cơ cấu tổ chức khơng có sự độc lập giữa chức năng bán hàng, tác nghiệp và quản trị rủi ro trong mơ hình tổ chức tín

chỉ với một CBTD, giải quyết hồ sơ nhanh chóng. đối với NH, CBTD dễ nắm bắt và hiểu rõ hồ sơ, giám sát chặt chẽ khoản vay.

Tuy nhiên, điểm bất lợi là quyết định cấp tín dụng có thể thiếu yếu tố khách quan, thiếu sự kiểm tra giám sát, thiếu cái nhìn vĩ mơ đối với tồn bộ danh mục cho vay. Từ đó, có thể xảy ra những lựa chọn bất lợi do trình độ, đạo đức CBTD kém, thiếu thông tin giám sát thường xuyên, chủ quan trong đánh giá. Kết quả dễ nảy sinh nợ có vấn đề, ảnh hưởng chất lượng tín dụng NH.

Quy trình quản trị rủi ro

Qua xem xét, VP đã xây dựng được một quy trình quản trị rủi ro tín dụng chuyên nghiệp. Thể hiện chung ở các điểm sau:

Thứ nhất: Đ ã c ó phương pháp nhận diện và phân loại rủi ro thống nhất cũng như phương pháp dự báo rủi ro hữu hiệu.

Việc nhận diện rủi ro của hệ thống VP khu vực Hà Nội được thực hiện tập trung từ một đầu mối và do mỗi chi nhánh tự thống kê, đánh giá. Mỗi chi nhánh có cách thức nhận diện, phân loại rủi ro riêng, dựa vào kinh nghiệm, tình hình thực tế tại chi nhánh, nhưng phải theo một quy trình cụ thể

Thứ hai: Cơng tác đo lường rủi ro đã hồn thiện.

Chưa đủ số liệu thống kê để đánh giá được mức tổn thất dự kiến đối với từng khoản vay, từng khách hàng cũng như chưa đánh giá được rủi ro danh mục.

• Phân tích rủi ro tín dụng khách hàng

• Đánh giá rủi ro tín dụng đối với khoản vay

Chỉ tiêu 2013 2014 2015

1. Thu nhập hoạt động thuần 29,996 38,995 70,725 2. Thu nhập lãi thuần(3+7) 34,443 41,981 67,755 3. Thu lãi thuần từ tín dụng(4+6-5) 15,466 17,978 27,750

4. Thu lãi cho vay 48,217 55,450 99,810

,5. Chi lãi DCV hợp đồng 32,751 37,472 72,060

6. Thu phí giải ngân từ chi nhánh - - -

7. Thu lãi thuần từ huy động(9-8) 18,977 24,003 40,005

8. Trả lãi tiền gửi 91,365 112,671 259,575

9. Thu lãi DCV hợp đồng 110,342 136,674 299,580 10. Thu thuần về kinh doanh dịch

vụ(11-12)

1,59 0 1,930 2,940 11. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 1,850 2,269 3,615

12. Chi phí hoạt động dịch vụ 260 339 675

13. Tổng lợi nhuận trước thuế 16,939 21,420 35,700 14. Tổng lợi nhuân sau thuế 13,212 16,708 27,846

Qua bảng trên ta thấy thu nhập từ hoạt động kinh doanh thuần tăng mạnh từ năm 2013 đến năm 2014 tăng từ 29,996 lên 38,995 ưng với mức tăng là 30% . từ năm 2014 đến 2015 chứng kiến sự tăng vượt ,bậc từ 38,995 lên 70,725 ứng với mức tăng là 81,37% . ở đây nhìn chung tất cả các chỉ tiêu đều tăng mạnh thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng theo các năm từ 2013 đến 2014 mức tăng là 22,64% . từ 2014 đến 2015 mức tăng là 57,44 %

Từ đó làm lợi nhuận sau thuế của ngân hàng Việt nam Thịnh Vượng chi nhánh Thăng Long cũng tăng mạnh qua các năm từ 2013 đến 2014 tăng từ

Việc tăng mạnh của lợi nhuận sau thuế qua các năm chứng tỏ mơ hình mà VPBank chi nhánh Thăng Long đang theo đuổi đạt được hiệu quả rất cao , nhưng ở đó vẫn tiềm ẩn những nguy cơ về rủi ro cần phải xem xét và phòng tránh hiệu quả

THĂNG LONG

ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

NH phải hoạch định được chiến lược phát triển tín dụng tuỳ thuộc vào thị trường, điều kiện kinh tế vĩ mô, xu hướng phát triển của thị trường dịch vụ nói chung và thị trường vốn nói riêng, mục tiêu, khả năng, thế mạnh của NH. Từ đó xây dựng một chính sách tín dụng khoa học, phù hợp các quy luật kinh tế thị trường, quy trình cụ thể, chi tiết để hướng hoạt động NH nói chung và chính sách tín dụng nói riêng theo hướng tăng trưởng bền vững, phát huy lợi thế so sánh, hiệu quả, ít rủi ro.

Định hướng chung.

Thứ nhất: Có chính sách hướng về phát triển và tăng tỷ trọng dịch vụ, để tránh phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thu tín dụng. Chính sách này vừa phù hợp điều kiện phát triển kinh tế năng động của Hà Nội vừa mang lại cho NH nhiều lợi ích: đang dạng hoá hoạt động theo hướng NH hiện đại, thu hút khách hàng doanh nghiệp, cung cấp dịch vụ trọn gói, đồng thời kiểm tra được hoạt động kinh doanh của khách hàng, tăng năng lực cạnh tranh. Một điểm mạnh của NH phát triển hoạt động dịch vụ là thu hút được nguồn vốn không kỳ hạn khá cao, từ đó giảm được chi phí vốn bình qn, lãi suất cho vay hợp lý, không bị sa vào các cuộc chạy đua lãi suất.

Để đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, VPBANK cần nghiên cứu và đưa ra nhiều sản phẩm cho khách hàng doanh nghiệp bên cạnh các hoạt động tín dụng truyền thống: dịch vụ tư vấn và quản lý đầu tư, NH điện tử, quản lý tài sản… để phát triển các mảng dịch vụ mới này, ngồi đầu tư cơng nghệ hiện đại, NH còn phải đầu tư vào con người. Đội ngũ nhân viên trình độ cao, có

Thứ hai: Có chính sách khách hàng hướng vào nguồn vốn thay vì chính

sách mở rộng tín dụng để đảm bảo nguồn vốn phát triển bền vững, lãi suất hợp lý.

Khi nền kinh tế phát triển nhanh, nhu cầu về vốn lớn và chưa có dấu hiệu bất ổn rõ rệt thì đa số các NHTM VN đều mở rộng tín dụng mạnh mẽ mà ít quan tâm đến nguồn vốn. Một phần do việc vay vốn dễ dàng và lãi suất thấp trên thị trường liên hàng, hoạt động tín dụng chiếm vai trò

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng việt nam thịnh vượng –chi nhánh thăng long (Trang 30 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)