Thực trạng rủi ro tỷ giá và quản lý rủi ro tỷ giá trong KDNT tại BIDV – Chi nhánh Bỉm Sơn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thực trạng quản lý rủi ro tại BIDV chi nhánh bỉm sơn (Trang 38 - 49)

I. Doanh số cho vay 1100 100.0 01320 100.0 1650 100.0 1 Phân theo loại tiền

2.2.2 Thực trạng rủi ro tỷ giá và quản lý rủi ro tỷ giá trong KDNT tại BIDV – Chi nhánh Bỉm Sơn

BIDV – Chi nhánh Bỉm Sơn

2.2.2.1 Cơ sở pháp lý

1. Văn bản pháp lý đầu tiên quy định về quản lý ngoại hối tại Việt Nam là điều lệ quản lý ngoại hối ban hành theo Nghị định số 102- CP ngày 6/7/1963 của Hội đồng chính phủ .

2. Cho đến nay , để phù hợp với tình hình thực tế , chính phủ đã liên tục có những quy định thay thế quy định cũ nhằm mở rộng quan hệ về kinh tế , chính trị và văn hóa nước ngồi , đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế , cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, từng bước thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam trong các hoạt động ngoại hối và hoàn thiện hệ thống quản lý ngoại hối của VN

4. Sau khi nghị định 161 ngày 18/10/1988 ban hành , NHNN đã cấp giấy phép hoạt động ngoại hối cho hầu hết NHTM . Đối với các NHTM , nghiệp vụ KDNT được xem là sản phẩm mới , do đó bước đầu cịn có hạn chế , các NHTM chỉ đơn thuần cung cấp các dịch vụ mau bán ngoại tệ phục vụ khách hàng để hưởng phí , chưa triển khai các nghiệp vụ kinh doanh để thu lợi nhuận từ chênh lệch tỷ giá

5. Chính vì vậy , Thống đốc NHNN đã ra quyết định số 17/1998/QĐ- NHNN ngày 10/01/1998 ban hành quy chế hoạt động giao dịch ngoại hối . Đây là một quyết định manh tính quan trọng , tạo nền tảng pháp lý để các NHTM thực hiện KDNT , đồng thời tăng cường sự quản lí và giám sát của HNN về lĩnh vực ngoại hối

6. Ngày 8/12/2004 , Quyết định số 1452QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN điều chỉnh giao dịch hối đối các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối đã chính thức có hiệu lực thi hành

7. Một số văn bản quy định về hoạt động KDNT của BIDV

8. Công văn số 7565/CV- KDV2 ngày 31/12/2009 Quy định về mua bán ngoại tệ tại chi nhánh

9. Quyết định số 780/QĐ-NVKD3 ngày 21/03/2003 Quyết định giao trạng thái ngoại tệ trong ngày cho các chi nhánh

10. Quyết định số 4414/QĐ- NVKD3 ngày 18/8/2005 Quy định về nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ

11. Công văn số 0515/QĐ- NVKD3 ngày 10/02/2006 Quy định về giao dịch mua bán ngoại tệ trực tuyến

2.2.2.2 Các nguyên tắc chung

Trong nền kinh tế thị trường , các quy luật kinh tế đặc thù như quy luật giá trị , quy luật cung – cầu , quy luật cạnh tranh ngày càng phát huy vai trị

lãnh đạo của mình . Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay , khi mà Việt Nam đang triển khai và hồn thiện hệ thống pháp luật theo thơng lệ quốc tế . Đặc biệt là sau khi gia nhập WTO và các tổ chức kinh tế khác . Chính vì vậy mà trong hoạt động KDNT của mình , ngân hàng phải có những điều chỉnh các văn bản pháp luật sao cho phù hợp . Hiện nay , Quốc hội , Chính phủ , NHNN Việt Nam đã ban hành các văn bản như Luật Ngân hàng nhà nước , luật các tổ chức tín dụng và thiết thực nhất là cho hoạt động KDNT hiện nay là pháp lệnh ngoại hối , bên cạnh đó cịn có các nghị định , nghị quyết , thông tư hướng dẫn thực hiện các luật trên .

Nhìn chung , những văn bản này đã hình thành khung pháp lý tương đối đầy đủ cho các tổ chức hoạt động của NHTM và các tổ chức tín dụng khác Mặc dù cố gắng đưa ra các giải pháp và văn bản phù hợp hơn nhưng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của thị trường tài chính , các cam kết quốc tế , nhiều văn bản đã khơng cịn hợp lý , gây ảnh hưởng đến hoạt động KDNT của NHTM và các tổ chức tín dụng . Việt Nam cũng cần khắc phục các nhược điểm như chưa có văn bản pháp luật quy phạm độc lập điều chỉnh hoạt động của thị trường giao dịch các công cụ phái sinh Hiện nay đã có quy chế về kinh doanh ngoại hối và kinh doanh vàng trên tài khoản của các tổ chức tín dụng và quy chế hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng do NHNN ban hành

Tuy nhiên thì điều mà các NHTM mong muốn cũng đã có . Sau một thời gian khơng cho phép các ngân hàng hoạt động hay kinh doanh đầu tư vào các cơng cụ phái sinh , thì đến ngày 25-11-2009 , Thống đốc NHNN Việt Nam đã ký quyết định số 266QĐ – NHNN về việc cho phép các tổ chức tín dụng được hoạt động ngoại hối , ấn định tỷ giá mua , tỷ giá bán giao ngay của

1 , Đối với Đô la Mỹ Không được vượt quá biên độ +( - )3% so với tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng áp dụng cho giao dịch do nhà nước thông báo

2, Đối với các ngoại tệ khác Do Tổng Giám đốc ( Giám đốc ) các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối ấn định

3 , Chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán Do Tổng Giám đốc ( Giám đốc ) các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối ấn định

2.2.2.3 Thực trạng rủi ro tỷ giá tại BIDV – Chi nhánh Bỉm Sơn A, Doanh số mua bán ngoại tệ của Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015

Bảng 3 : Doanh số mua bán ngoại tệ

( Đơn vị nghìn USD)

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Doanh số mua ngoại tệ 9,645 10,735 12,400

Doanh số bán ngoại tệ 10,125 10,875 12,500

Lãi từ KDNT 25,031 36,125 43,365

( Nguồn Báo cáo thường niên – Phịng Thanh tốn quốc tế BIDV – CN BS )

Nhìn vào bảng trên thấy doanh số mua ngoại tệ liên tục tăng trong từng năm Đặc biệt có thể thấy tốc độ tăng trưởng lãi thu từ hoạt động KDNT của năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013 , với tốc độ tăng trưởng năm 2014 đạt đến 44,32% so với năm 2013 . Đạt được kết quả như vậy là nhờ có những nguyên nhân sau :

Thứ nhất, là do biến động của tỷ giá trong thời gian qua là luôn tăng , làm cho kết quả KDNT của chi nhánh được cải thiện đáng kể .

Thứ hai , là do sự thích ứng tốt , nhạy bén với thị trường đầy biến động c, tránh được những rủi ro do biến động của tỉ giá gây ra với hoạt động của chi nhánh Bên cạnh đó , chi nhánh còn mua được ngoại tệ của khách hàng , chủ động được nguồn cung ngoại tệ , tránh được việc phải mua ngoại tệ từ Hội sở chính , chính vì thế mà khi cung ngoại tệ cho nhà nhập khẩu , chi nhánh được hưởng toàn bộ phần chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán ngoại tệ cho nhà nhập khẩu , góp phần tăng trưởng kinh tế chung của chi nhánh

Ngồi ra , dựa vào bảng trên chúng ta có thể thấy hoạt động KDNT của chi nhánh đã được mở rộng thơng qua ba hoạt động chính

-Mua bán ngoại tệ nhằm mục đích đầu cơ

-Mua bán ngoại tệ nhằm mục đích thanh tốn quốc tế -Mua bán ngoại tệ nhằm mục đích chi trả kiều hối

Để phân tích đối tượng tham gia hoạt động này , chúng ta xem xét bảng sau

Bảng 4 Doanh số mua bán ngoại tệ theo đối tượng ( Đơn vị nghìn USD )

Chỉ tiêu 2013 2014 2015

Quy đổi USD DS mua DS bán DS mua DS bán DS mua DS bán

1 Liên ngân hàng 0 0 0 0 0 0

2 Hệ thống BIDV 3,612 2,791 1,911 3,064 3,415 3,505

Giao dịch với hội sở 3,612 2,791 1,911 3,064 3,415 3,505 Chi nhánh ngân hàng khác 0 0 0 0 0 0 3. Khách hàng 6,027 7,335 8,824 7,721 8,985 8,995 Tiền mặt 3,253 4,676 5,010 5,562 6,255 7,174 Chuyển khoản 2,774 2,659 3,814 2,159 2,730 1,821 Tổng 9,645 10,125 10,735 10,875 12,400 12,500

( Nguồn Báo cáo Tài chính BIDV – chi nhánh Bỉm Sơn )

Dựa vào bảng trên , có thể thấy doanh số mua bán ngoại tệ cho khách hàng của chi nhánh luôn lớn hơn doanh số mua bán của chi nhánh với hệ thống của BIDV , mà ở đây là hội sở chính , đảm bảo cho việc phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh . Ngồi ra , cịn có một điểm cần lưu ý , đó là tỷ trọng khách hàng giao dịch bằng chuyển khoản đã có tỷ trọng cao hơn khách hàng mua tiền mặt . Điều này là một dấu hiệu đáng mừng của chi

-Thứ nhất , Giao dịch chuyển khoản là loại giao dịch mới , có độ an tồn cao , chính vì thế mà điều này đã nâng cao chất lượng của giao dịch ngoại tệ tại chi nhánh

-Thứ hai , chuyển khoản là hình thức giao dịch mà ngân hàng giảm được các chi phí liên quan đến họat động an ninh , vận chuyển khoản tiền , các biện pháp phòng tránh tiền giả ,

C, Tỷ trọng kinh doanh các loại tiền

Bảng 5 : Tỷ trọng các ngoại tệ giao dịch tại chi nhánh Bỉm Sơn

( Nguồn Báo cáo tài chính BIDV- Chi nhánh Bỉm Sơn )

Qua biểu đồ này , chúng ta có thể thấy một điều là tỷ trọng mua bán USD của chi nhánh luôn đạt ở mức cao nhất , chiếm đến 67,23% doanh số mua bán ngoại tệ của chi nhánh . Điều này thể hiện xu hướng của việc đơ la hóa mà chúng ta cần phải khắc phục , nhưng cơng việc vẫn cịn nhiều khó

khăn Trong khi đó tỷ trọng của các đồng tiền mạnh khách như EUR hay GPB chỉ chiếm chưa đến 25% tỷ trọng mua bán ngoại tệ của chi nhánh . Sở dĩ có sự chênh lệch là bởi vì thói quen thanh tốn của các cá nhân , doanh nghiệp vẫn còn nặng về giao dịch bằng USD , chính vì vậy khiến cho cả hai bên đều phải thông qua trung gian để đổi đồng tiền của mình thành USD , đã tạo cho chi phí của việc thanh tốn bị tăng lên nhiều so với thanh toán đơn thuần .

Nhìn chung thì tình hình KDNT của chi nhánh đang ngày càng phát triển mạnh mẽ , doanh số mua bán ngoại tệ đang tăng cao , đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng trong khu vực của chi nhánh

2.2.2.4 Các biện pháp quản lý rủi ro mà chi nhánh đã thực hiện

Trong nền kinh tế hiện nay , một trong những nguyên nhân chính gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế là do sự yếu kém của hệ thống ngân hàng Mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng – khách hàng – nền kinh tế , đòi hỏi các ngân hàng phải chủ động trong mọi tình huống , dự đoán và dự báo được khả năng xảy ra và định lượng rủi ro , từ đó có biện pháp phịng ngừa rủi ro Nhờ đó mà có các biện pháp phòng ngừa hạn chế thấp nhất tác động của rủi ro Sau đây là các biện pháp mà BIDV – chi nhánh Bỉm Sơn đã thực hiện

A, Quản lý bằng hạn mức

Nhằm tránh những tổn thất quá mức do biến động của tỷ giá , ngân hàng đã áp dụng hạn mức trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của mình Mức độ của giới hạn này phụ thuộc vào doanh số hoạt động của từng chi nhánh , khả năng chấp nhận rủi ro và trình độ của cán bộ giao dịch. Chính vì thế , BIDV quản lí rủi ro tập trung vào quản lý trạng thái ngoại tệ rịng khơng quá dương ( âm ) quá 20% vốn tự có của Ngân hàng , đồng thời tuân thủ đúng các

B, Quản lý bằng công cụ phái sinh

Đây được coi là biện pháp phù hợp cho ngân hàng cũng như khách hàng trong việc hạn chế rủi ro tỷ giá . Biện pháp này chủ yếu thực hiện ở hội sở chính , nơi mà có các trang thiết bị hiện đại cho phép nhanh chóng tiếp cận với các thông tin tỷ giá , lãi suất , các chỉ số về kinh tế thế giới ,các sự kienj quan trọng liên quan đến thị trường tài chính , chứng khốn , thị trường hối đối . Ngồi ra , hội sở chính cũng có những nhân viên giỏi nhất về chuyên môn

C, Quản lý bằng phương pháp khác

Chi nhánh đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ kinh doanh ngoại tệ , cho cán bộ đi tập huấn về các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động KDNT như : Niêm yết tỷ giá , hạn mức giao dịch trong một ngày , và đặc biệt là tập huấn để có nhận thức rõ ràng về tỷ giá cũng như biện pháp phòng chống rủi ro , hai bộ phận riêng biệt là bộ phận chịu rủi ro và bộ phận kiểm sốt rủi ro . Ngồi ra chi nhánh cũng tăng cường thực hiện các biện pháp bảo mật với khách hàng . Tránh mọi rủi ro thơng tin bị truyền ra ngồi có thể ảnh hưởng đến khách hàng hay bản thân chi nhánh

Để công tác quản lý vốn cùng với công tác quản lý rủi ro đạt được hiệu quả , các phòng nghiệp vụ tại chi nhánh phải thực hiện báo cáo trích ngoại tệ về cho phịng Thanh tốn quốc tế - Phịng quan hệ khách hàng , cụ thể như sau

-Mọi giao dịch đối với các loại ngoại tệ EUR và USD cần thiết phải báo

-Ngoài ra, trong trường hợp tỷ giá trên thị trường biến động liên tục , các cán bộ trực tiếp thực hiện nghiệp vụ cần báo cáo cho phịng thanh tốn quốc tế trước khi thực hiện chuyển đổi giữa các loại ngoại tệ

-Đối với EUR và USD trước khi trích cần báo cáo cho phịng Thanh

tốn quốc tế nếu giao dịch trích ngoại tệ lớn

Các bộ phận thực hiện nghiệp vụ trực tiếp chịu trách nhiệm về mọi chi phí phát sinh do khơng thực hiện đúng quy định Các giao dịch cần phải thực hiện trước 16h nếu không được sự đồng ý của bộ phận Thanh tốn quốc tế thì phịng quan hệ khách hàng sẽ không được thực hiện

D, Nhanh chóng niêm yết tỷ giá hối đối kịp thời nhất

Trong ngày làm việc , nếu có phát sinh biến động lớn về tỷ giá của một loại ngoại tệ niêm yết nào đó thì phải lập bảng niêm yết tỷ giá giao dịch mới và thực hiện công bố tỷ giá tương tự như công bố tỷ giá ngày đầu làm việc

Chi nhánh khi nhận được bảng niêm yết tỷ giá giao dịch phải cập nhật ngay vào Bảng niêm yết tỷ giá giao dịch tại quầy giao dịch trực tiếp với khách hàng và thơng báo ngay cho các bộ phận có liên quan thuộc đơn vị mình

2.2.2.5 Kinh nghiệm quản lý của NHTM khác

Một trong những những ngân hàng đang tham gia hoạt động KDNT trên thị trường có thể kể đến là Ngân hàng Công thương Việt Nam , sau đây xin điểm qua một số biện pháp hạn chế rủi ro của Ngân hàng này

* Kiểm soát giao dịch

- Ngay sau khi nhận được giao dịch từ hệ thống quản lý giao dịch hoặc phiếu , bộ phận kiểm soát rủi ro phải thực hiện các bước sau

- Kiểm tra hạn mức của đối tượng hoặc khách hàng - Kiểm tra tiền cọc

- Kiểm tra hạn mức giao dịch

- Trong trường hợp giao dịch không đảm bảo một trong các yêu cầu trên thì nhân viên kiểm sốt rủi ro được quyền không duyệt và phải tiến hành lập ngay biên bản vi phạm giao dịch . Khi giao dịch đảm bảo đủ các điều kiện thì nhân viên kiểm soát rủi ro tiến hành duyệt trên hệ thống

* Xác nhận giao dịch * Thanh toán giao dịch

* Theo dõi thanh toán đi và đến

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thực trạng quản lý rủi ro tại BIDV chi nhánh bỉm sơn (Trang 38 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)