Hạn chế và nguyên nhân quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT tại BIDV – Chi nhánh Bỉm Sơn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thực trạng quản lý rủi ro tại BIDV chi nhánh bỉm sơn (Trang 51 - 56)

I. Doanh số cho vay 1100 100.0 01320 100.0 1650 100.0 1 Phân theo loại tiền

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT tại BIDV – Chi nhánh Bỉm Sơn

KDNT tại BIDV – Chi nhánh Bỉm Sơn

2.3.2.1 Hạn chế trong quản lý rủi ro tỷ giá

Tuy có những thành cơng đáng kể trong hoạt động KDNT nhưng vẫn tồn tại những hạn chế sau

- Qua các số liệu ở trên, có thể thấy doanh số mua ngoại tệ thường nhỏ hơn doanh số bán ngoại tệ . Thực tế nguồn mua ngoại tệ của ngân hàng luôn bị hạn chế. Nhất là khi tỷ giá của các ngân hàng niêm yết bị điều chỉnh của NHNN và thường thấp hơn tỷ giá ngồi thị trường . Do đó mà tình trạng thiếu ngoại tệ của ngân hàng vẫn còn diễn ra và đẩy các ngân hàng vào tình trạng thiếu ngoại tệ cho khách hàng . Điều này cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được nhờ KDNT của chi nhánh , đồng thời làm cho việc kinh doanh của các cá nhân tổ chức bị trì hỗn vì khơng có ngoại tệ để giao dịch

- Việc thực hiện cân đối ngoại tệ tương đối khó khăn , do nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng khó xác định , thơng thường ngân hàng ứng ra bán trước khi mua vào do gặp nguồn cung cấp ngoại tệ thường bị thiếu hụt , chính vì thế có thể ngân hàng sẽ gặp rủi ro về tỷ giá khi mà giá tăng lên

- Việc dự báo tỷ giá của ngân hàng còn gặp những hạn chế , đơi khi dự báo cịn chưa xác định chính xác ảnh hưởng đến việc thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ , tác động không nhỏ đến KDNT và thu nhập của chi nhánh

2.3.2.1.1 Nguyên nhân của hạn chế

* Nguyên nhân khách quan

Tỷ giá chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khách quan như lạm phát , lãi suất , giá dầu ,sự ổn định chính trị . Do đó , biến động của tỷ giá rất khó để dự báo , hơn thế nữa thị trường ngoại hối của VN cịn chưa hồn thiện so với thế giới nên thông tin thu thập để dự báo biến động tỷ giá rất khó khăn trong khi sự biến động của các đồng tiền lại rất phức tạp

-Khác với các nước trên thế giới , thị trường ngoại tệ của VN cịn có khả năng phát triển mạnh , thị trường ngoại tệ ngoài hệ thống ngân hàng nhằm phục vụ cho hoạt động bn bán phi chính thức đang phát triển mạnh . Từ đó mà tạo ra nhu cầu về ngoại tệ ngồi xã hội ngày càng trở nên sơi động Ngoài ra , chênh lệch tỷ giá mua và bán và tỷ giá ngoại tệ ở Việt Nam ln ở mức cao vì chi phí xuất khẩu ngoại tệ quá cao , chi phí quản lý tiền mặt ngoại tệ cao , rủi ro giao dịch tiền mặt ngoại tệ cao . Thị trường tiền mặt ngoại tệ qua hệ thống ngân hàng khơng có tính cạnh tranh , bị chi phối nhiều bởi hoạt động thị trường ngầm , Vì vậy , để duy trì mối quan hệ lâu dài mà đáo ứng nhu cầu khách hàng thì ngân hàng phải bán ngoại tệ bằng , thấp hơn tỷ giá ngoại tệ bên ngoài thị trường . Điều này ảnh hưởng khơng ít đến hoạt động KDNT của BIDV

-Mặt khác thì trên thị trường của các NHTM , cũng như thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động kém sối động , cho nên tỷ giá và lãi suất được hình thành trên thị trường này không phản ứng đúng thực chất cung cầu ngoại tệ , tạo ra tính thanh khoản cao nhất cho hệ thống ngân hàng trong thời gian qua

-Sự quan tâm của khách hàng về các công cụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro . Các doanh nghiệp chủ yếu thực hiện nghiệp vụ giao ngay chứ ít

chú đến các nghiệp vụ khác . Do vậy , ngân hàng khó có thể mở rộng thực hiện kí kết hợp đồng liên quan đến công cụ phái sinh của thị trường ngoại hối

- NHNN quản lý rủi ro hoạt động

KDNT của các NHTM thơng qua quyết định kiểm sốt về trạng thái ngoai tệ Tổng các loại ngoại tệ chỉ có thể chiếm một tỷ lệ phần trăm nhất định vốn tự có , điều này hạn chế khả năng hoạt động KDNT của các NHTM

- Những tin đồn , những giao

dịch lớn , can thiệp của NHTW , cắt giảm lãi suất của NHTW các nước , những thông tin được dự đốn trước , các chỉ số kinh tế có ảnh hưởng đến tâm lý đầu cơ ngoại tệ , các nhà KDNT trên thị trường ngoại hối . Điều này càng làm cho cung cầu ngoai tệ thay đổi và khó đề nhận biết nhanh chóng

* Nguyên nhân chủ quan

- Các hình thức KDNT cuả Ngân hàng còn nghèo nàn , chủ yếu cịn là hình thức giao dịch giao ngay . Các chi nhánh vẫn chưa thể thực hiện được các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá . Việc này gây trở ngại khi khách hàng có nhu cầu thực hiện các loại cơng cụ này để phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho bản thân họ . Và ngân hàng cũng gặp khó khăn khi tìm kiếm hợp đồng cơng cụ phái sinh trên thị trường OTC

- Trang bị máy móc , thiết bị của Ngân hàng còn hạn chế , nguồn thơng tin thiếu minh bạch gây ra khó khăn cho hoạt động KDNT điều này cũng gây ra khó khăn khi Ngân hàng muốn mở rộng hoạt động KD .

Hoạt động của KDNT là hoạt động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm , khả năng phân tích đánh giá và phán đốn diễn biến thị trường quốc tế . Trong khi đó , nguồn nhân lực cho hoạt động này cịn thiếu và yếu , ngồi ra thì các cán bộ thường xuyên phải chuyên trách nhiều mảng vấn đề liên quan nên không thể tập trung nghiên cứu thị trường một cách chi tiết và cẩn thận

- Cơ cấu của ngân hàng cũng như cơ cấu tổ chức của bộ phận KDNT có ảnh hưởng đến hoạt động KDNT , cơ cấu hợp lý sẽ giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thực trạng quản lý rủi ro tại BIDV chi nhánh bỉm sơn (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)