Mơ hình Windbelt trong thử nghiệm trong ống khí động

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) nghiên cứu thực nghiệm công suất máy phát điện gió dựa trên hiện tượng flutter (Trang 34)

Do điều kiện thí nghiệm là trong ống khí động, với mục đích khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của Windbelt nên sử dụng mơ hình đã chế tạo với kích thước nhỏ, các thơng số cụ thể như sau:

- Cuộn dây: Sử dụng một cuộn dây 2500 vịng có sợi dây đường kính 0,12mm. Hai đầu của cuộn dây được nối với một diode cầu chỉnh lưu để chỉnh lưu dòng điện thành một chiều và qua 1 tụ lọc phẳng.

- Nam châm: sử dụng 1 cặp nam châm vĩnh cửu có từ trường lớn, có hình dạng dẹt, trịn, kích thước (đường kính x độ dày) là 20x2mm.

- Dây dao động: yêu cầu dây phải mảnh, chắc, chịu được tần suất biến dạng lớn. Có 2 phương án tối ưu đó là sử dụng vài dù hoặc dây film camera. Dây sử dụng có chiều dài 30cm, rộng 1cm.

- Khung: giá lắp đặt các thiết bị được làm từ gỗ ép 3mm, có khả năng điều chỉnh vị trí, hướng, góc làm việc khác nhau.

3.2. Thiết kế, chế tạo mơ hình Windbelt thử nghiệm trong điều kiện thực tế

Windbelt đã được chế tạo và thử nghiệm trong ống khí động cho kết quả hoạt động được ở tốc độ gió thấp, tuy nhiên cơng suất và điện áp sinh ra phụ thuộc vào mức độ ổn định

của gió, các tải (thiết bị điện tử nhỏ, đèn LED…) chỉ vận hành được khi có gió. Vì thế, em đề xuất 2 phương án phát triển, ưu hóa là:

- Về mặt khí động học: Thử nghiệm với mơ hình có kích thước lớn hơn. Nếu thời gian cho phép, có thể tiến hành tối ưu hóa thiết kế để giảm ảnh hưởng bởi độ ổn định của gió.

- Về mặt điện tử: Tiến hành chỉnh sửa, tối ưu các thiết bị như cuộn dây, các mạch đầu ra… Ngoài ra, thực hiện hoàn thiện các chức năng của mạch đo để phục vụ cơng tác đo thực nghiệm ngồi trời.

3.2.1 Cơ sở lý thuyết

3.2.1.1 Cơ sở lý thuyết về mặt khí động

Năng lượng gió mà Windbelt có thể hấp thụ và chuyển đổi thành năng lượng điện được cho bởi cơng thức:

[4]

Trong đó:

- : Mật độ khơng khí (khối lượng riêng khơng khí) - : Vận tốc dịng khí (gió)

- : Diện tích qt (diện tích khi dây dao động qt được)

Từ cơng thức trên, ta thấy nếu coi mật độ khơng khí là khơng đổi, điều kiện gió tại cùng một thời điểm, cùng một vị trí sẽ khơng đổi thì năng lườn gió mà Windbelt có thể hấp thụ chỉ phụ thuộc vào diện tích qt

Hình 34: Minh họa diện tích qt của Windbelt

Diện tích qt được tính theo cơng thức:

[4]

Trong đó:

- : Phương trình đường cong dao động của dây (giả thiết có dạng Parabol) - : Chiều dài dây dao động

Từ cơng thức trên, ta có thể dễ dàng thấy được khi tăng chiều dài dây dao động thì diện tích quét của Windbelt tăng, kéo theo năng lượng gió mà nó hấp thụ tăng, dẫn đến tăng cơng suất điện có thể sản sinh.

3.2.1.2 Cơ sở lý thuyết về mặt điện từ

Cơng suất điện mà Windbelt có thể sản sinh phụ thuộc điện áp và cường độ dòng điện: Tuy nhiên với mỗi tải tiêu thụ, cơng suất này có thể khác nhau, tùy thuộc điện trở của tải. Vì thế giá trị cơng suất phụ thuộc tải, thay vì xác định trực tiếp cơng suất, ta có thể thơng qua giá trị điện áp mà Windbelt sinh được. Giá trị này có thể xác định theo cơng thức lý thuyết như sau:

[5]

Trong đó:

- : Số vòng của cuộn dây - : Tiết diện vòng dây

- : Cảm ứng từ (phụ thuộc nam châm) - : Tần số dao động.

, với là vận tốc gió, d biên độ dao động của flutter.

Ta thấy được điện áp phụ thuộc số vòng dây, tiết diện vòng dây, cảm ứng từ, tần số dao động flutter. Vì thế, để tăng điện áp, ta có thể tăng 1 trong các thơng số trên hoặc tăng tất cả.

3.2.2 Tính tốn sơ bộ

Dự kiến chế tạo mơ hình với thơng số như sau - Chiều dài dây dao động: 700 mm - Kích thước nam châm: mm - Số vịng dây: 500 vịng

- Đường kính vịng dây: 25 mm - Cảm ứng từ của nam châm

3.2.2.1 Năng lượng gió mà Windbelt có thể hấp thụ

Giả sử dây dao động qua 3 điểm với các tọa độ (0;0),(35;1,5),(70;0). Phương trình parabol dao động thu được là:

Năng lượng gió mà Windbelt có thể hấp thụ (ở vận tốc gió 5m/s):

3.3.2.2 Điện áp mà Windbelt có thể sinh ra

Với:

- : Số vòng dây

- : Tiết diện vòng dây - : Cảm ứng từ của nam châm

- : Trong đó là vận tốc gió, biên độ dao động của Windbelt. Thay số ta tính được:

3.2.3 Thiết kế chi tiết

3.2.3.1 Thiết kế khung giá, trụ giữ dây dao động

Để phục vụ thử nghiệm nên phần khung sẽ được chia thành 2 phần là giá đỡ và trụ giữ, có thể lắp ghép và tháo rời riêng biệt. Giá đỡ có dạng tấm mỏng, trụ giữ có dạng khối với các tai được khoan lỗ, 2 chi tiết này được liên kết với nhau bằng bu lơng.

Kích thước cơ bản của giá đỡ:

• Chiều dài: 700mm

• Chiều rộng: 70mm

Hình 35: Giá đỡ Windbelt

Kích thước cơ bản của trụ giữ:

• Chiều dài: 70mm

• Chiều rộng: 50mm

• Chiều cao: 40mm

Khoảng cách giữa 2 giá đỡ (khoảng không gian lắp dây dao động, nam châm và cuộn dây) là 60mm.

3.2.3.2 Thiết kế vị trí lắp dây dao động, nam châm và cuộn dây

Dây dao động chọn là dây camera film và nam châm là chi tiết có sẵn, có thể mua và tận dụng lại, khơng cần chế tạo. Cuộn dây được thiết kế với đường kính trong lớn hơn đường kính nam châm, chiều cao < ½ khoảng khơng gian giữa 2 giá đỡ.

Thơng số kích thước của dây dao động, nam châm và cuộn dây cụ thể như sau: - Dây dao động: - Chiều dài: 700mm - Chiều rộng: 25mm Hình 37: Dây dao động - Nam châm: - Đường kính: 20mm - Độ dày: 2mm Hình 38: Nam châm - Cuộn dây: - Đường kính ngồi: 50mm

- Đường kính trong: 25mm - Độ dày: 15mm

Hình 39: Cuộn dây 3.2.3.3 Hình vẽ 3D

Thiết kế tổng quan, mơ hình 3D hồn chỉnh

Hình 40: Mơ hình 3D Windbelt

3.2.4 Chế tạo và lắp ghép mơ hình

3.2.4.1 Yêu cầu chế tạo

Dựa trên thiết kế, tiến hành chế tạo và lắp ráp mơ hình thực tế đảm bảo các u cầu: - Đảm bảo đúng kích thước thiết kế

- Dễ tháo lắp, ghép nối - Đảm bảo độ bền, nhẹ

3.2.4.2 Lựa chọn vật liệu

- Khung giá

Khung giá có nhiệm vụ giữ dây dao động và định hình Windbelt, yêu cầu giá đỡ cứng vững, trụ giữ với mặt kẹp dây nhẵn mịn.

Do những yêu cầu như trên và để tiết kiệm chi phí, lựa chọn vật liệu làm khung giá là gỗ.

Hình 41: Gỗ dùng để làm khung giá Windbelt

- Dây dao động, nam châm, cuộn dây Dây dao động chọn là dây Camera film.

Hình 42: Dây camera film dùng làm dây dao động

- Nam châm là loại nam châm đất hiếm NdFeB (hay cịn gọi là Neodymium, nam châm trắng)

Hình 43: Nam châm

- Cuộn dây gồm 2 phần: lõi nhựa và dây cuốn. Lõi nhựa được tận dụng từ lõi cuộn băng tan hoặc lõi cuộn băng y tế. Dây cuốn là dây đồng 0,1mm. Số vòng dây là 500 vòng.

3.2.4.3 Chế tạo chi tiết

- Chế tạo khung giá

Khung giá được chế tạo bằng cách gia công gỗ thô với máy cắt, máy đục; gia công tinh sử dụng máy chà, bào. Tạo lỗ ghép bu lơng bằng khoan.

Hình 44: Các bộ phận khung giá sau khi được chế tạo

- Quấn dây cho cuộn dây

Tiến hành quấn dây thủ cơng, mỗi cuộn dây gồm 500 vịng. Lõi cuộn dây có thể tận dụng những nguyên liệu có sẵn như lõi cuộn băng y tế, lõi cuộn băng tan…

- Chế tạo, ghép nối mạch chỉnh lưu, tụ lọc và các dây dẫn

Hàn nối các linh kiện điện tử để thu dòng điện từ Windbelt. Do dòng điện cảm ứng là điện xoay chiều nên để thu được dòng một chiều cần mạch chỉnh lưu dịng và tụ lọc phẳng điện áp

Hình 46: Mạch chỉnh lưu, tụ bù và dây dẫn lấy dòng từ Windbelt

3.2.5 Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh

Tiến hành lắp ghép các chi tiết thành mơ hình hồn chỉnh. Sử dụng các cơng cụ cơ khí và băng keo để lắp ghép các chi tiết.

CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM4.1 Thực nghiệm trong ống khí động với mơ hình nhỏ 4.1 Thực nghiệm trong ống khí động với mơ hình nhỏ

Sử dụng mơ hình đã được chế tạo để làm thí nghiệm, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự hoạt động của Windbelt bằng mạch đo điện áp và dòng điện đã được chế tạo. Mục đích là để so sánh với những kết quả đã được khảo sát trong tài liệu tham khảo “Đề tài nghiên cứu ứng dụng nguyên lý hiện tượng Flutter chế tạo mơ hình máy phát điện với cơng suất siêu nhỏ”[2], để từ đó đưa ra phương án tốt nhất nhằm cải tiến cơng suất Windbelt.

4.1.1 Tiến hành thí nghiệm

4.1.1.1 Thiết bị thí nghiệm

- Mơ hình Windbelt

Sử dụng mơ hình Windbelt đã được thiết kế cùng các thông số đầu vào tương tự để tiện cho mục đích so sánh kết quả.

Cấu tạo mơ hình bao gồm:

• Cuộn dây: Sử dụng một cuộn dây 2500 vịng có sợi dây đường kính 0,12mm. Hai đầu của cuộn dây được nối với một diode cầu chỉnh lưu để chỉnh lưu dòng điện thành một chiều và qua 1 tụ lọc phẳng.

• Nam châm: sử dụng 1 cặp nam châm vĩnh cửu có từ trường lớn, có hình dạng dẹt, trịn, kích thước (đường kính x độ dày) là 20x2mm.

• Dây dao động: yêu cầu dây phải mảnh, chắc, chịu được tần suất biến dạng lớn. Có 2 phương án tối ưu đó là sử dụng vài dù hoặc dây film camera. Dây sử dụng có chiều dài 30cm, rộng 1cm.

• Khung: giá lắp đặt các thiết bị được làm từ gỗ ép 3mm, có khả năng điều chỉnh vị trí, hướng, góc làm việc khác nhau.

- Ống khí động

Trong khn khổ hợp tác giữa hai chính phủ Pháp và Việt Nam nói chung và sự hợp tác giữa Đại học Bách Khoa Hà Nội và Đại học ENSMA (Pháp) nói riêng, thiết bị Ống khí động AF 6116 đã được chính phủ Pháp tài trợ, trang bị cho Phịng thí nghiệm khí động lực học T-208 phục vụ cho quá trình học tập, thực hành, nghiên cứu của giảng viên, sinh viên. Ống khí động AF6116 có dải vận tốc làm việc thay đổi liên tục từ 0 đến 38 m/s bằng cách thay đổi vận tốc quay của quạt thông qua bộ biến tần thể hiện bằng bảng điều khiển.

Hình 48: Ống khí động

Thơng số của ống khí động:

• Dạng ống: Ống hở;

• Kích thước tổng: 7110 x 1600 x 2250 mm;

• Tốc độ dịng khí trong ống: 0 – 38 m/s (137 km/h);

• Thay đổi vận tốc dòng liên tục từ 0 đến 38 m/s bằng cách thay đổi vận tốc quay của quạt thông qua bộ biến tần thể hiện bằng bảng điều khiển;

• Số Mach: 0,1;

• Đặc tính buồng thử:

o Dạng kín;

o Diện tích mặt cắt: 400 x 500 mm;

o Chiều dài: 1000 mm;

• Buồng thử được làm hồn tồn trong suốt, có thể đặt vào đó các mẫu thử nhỏ, bên cạnh đó cịn có các lỗ đo áp suất trước và sau buồng thử, bộ hiển thị áp suất, ống Pito…

Khí động được gắn trên một khung đỡ có thể di chuyển và có khóa để cố định ở trong phịng thí nghiệm.

- Mạch đo điện áp, cường độ dịng

Hình 49: Mạch đo

Mạch đo có các thơng số:

• Nguồn cấp: 5V

• Giới hạn đo: 5V – 5A.

• Độ chính xác: 0,01V – 0.01mA.

• Có kết nối hiển thị lên máy tính thơng qua cổng USB với giao thức RS232. - Các thiết bị khác

Ngồi những thiết bị chính nêu trên, để phục vụ việc thí nghiệm được chính xác trong từng trường hợp, cần sử dụng các thiết bị như lực kế để điều chỉnh lực căng dây, thước đo góc để xác định góc tấn… cùng máy tính cá nhân, phần mềm kết nối, hiển thị kết quả trên máy tính.

4.1.1.2 Bố trí và kết nối thiết bị thí nghiệm

Mơ hình Windbelt được đặt cố định trong buồng thử của ống khí động, phương của dây nằm ngang, cùng phương dịng khí ở góc tấn 0o (mơ hình có thể điều chỉnh góc tấn). Hai đầu ra của cuộn dây được dẫn nối với diode cầu chỉnh lưu và cắm trên Bo mạch. 2 đầu que đo của mạch đo được nối với đầu ra của thiết bị trên Bo. Số liệu được hiển thị trên máy tính cá nhân băng phần mềm Teminal Hercules thông qua cổng USB với giao thức RS232.

4.2 Kết quả thí nghiệm

4.2.1 Ảnh hưởng của lực căng dây

4.2.1.1 Lực căng dây ảnh hưởng đến vận tốc gió gây dao động Mục đích:

Khơng phải với vận tốc gió nào thì máy phát cũng có thể hoạt động được. Khi vận tốc gió đủ lớn thì sợi dây cũng như nam châm mới bắt đầu dao động. Vậy thí nghiệm này nhằm múc đích xem xét sự ảnh hưởng của lực căng dây tới vận tốc gió gây dao động, cũng như giới hạn các vận tốc gió cho dao động ổn định.

- Vận tốc kích thích: Vận tốc dây bắt đầu có trạng thái rung động, thưởng rất nhỏ. - Vận tốc tới hạn: Vận tốc mà khi đó dây có dao động với chu kỳ, biên độ ổn định. - Vận tốc duy trì: Vận tốc duy trì được dao động ổn định của dây.

Tiến hành: Lần lượt thí nghiệm với dây vải dù và dây camerafilm ở các giá trị lực căng

dây khác nhau: 5 N, 10 N, 15 N và 20 N. Với mỗi giá trị lực căng, giữ nguyên góc tấn ở 0o, vị trí nam châm ở giữa dây, thay đổi vận tốc gió trong ống khí động băng núm vặn chỉnh tần số và quan sát hiện tượng.

Kết quả:

Với mỗi giá trị lực căng, để khảo sát các giá trị vận tốc ảnh hưởng dao động, ta thực hiện đo 3 lần trong 3 ngày khác nhau để tăng độ tin cậy và được các kết quả như sau.

- Trường hợp dây vải dù: - Vận tốc kích thích: Lực căng dây (N) Vận tốc kích thích (m/s) Lần 1 Lần 2 Lần 3 5 1.7 1.8 1.6 10 1.9 1.8 2.1 15 2.3 2.3 2.5 20 2.9 3.1 3.1

1.4 1.9 2.3 2.9 1.5 1.8 2.3 3.1 1.3 2.1 2.5 3.1 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 5 10 15 20 V ận t ốc g ( m /s ) Lực căng dây (N) Lần 1 Lần 2 Lần 3

Hình 50: Vận tốc kích thích phụ thuộc lực căng dây vải dù

- Vận tốc tới hạn: Lực căng dây (N) Lần 1 Vận tốc tới hạn (m/s)Lần 2 Lần 3 5 3.3 3.5 3.6 10 3.9 4.0 4.1 15 4.7 4.6 4.7 20 5.8 6.0 6.1

3.3 3.9 4.7 5.8 3.5 4.0 4.6 6.0 3.6 4.1 4.7 6.1 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 5 10 15 20 V ận t ốc g ( m /s ) Lực căng dây (N) Lần 1 Lần 2 Lần 3

Hình 51: Vận tốc tới hạn phụ thuộc lực căng dây vải dù

- Vận tốc duy trì: Lực căng dây (N) Lần 1 Vận tốc duy trì (m/s)Lần 2 Lần 3 5 1.8 1.7 1.7 10 2.1 2.1 2.1 15 2.5 2.6 2.5 20 2.9 2.9 2.8

1.8 2.1 2.5 2.9 1.7 2.1 2.6 2.9 1.7 2.1 2.5 2.8 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 5 10 15 20 V ận t ốc g ( m /s ) Lực căng dây (N) Lần 1 Lần 2 Lần 3

Hình 52: Vận tốc duy trì phụ thuộc lực căng dây vải dù

- Dây camera film: - Vận tốc kích thích: Lực căng dây (N) Vận tốc kích thích (m/s) Lần 1 Lần 2 Lần 3 5 2.5 2.3 2.3

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) nghiên cứu thực nghiệm công suất máy phát điện gió dựa trên hiện tượng flutter (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)