So sánh vận tốc duy trì phụ thuộc góc tấn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) nghiên cứu thực nghiệm công suất máy phát điện gió dựa trên hiện tượng flutter (Trang 61 - 62)

Nhận xét:

- Các giá trị vận tốc ảnh hưởng dao động phụ thuộc góc tấn đo được với 2 trường hợp dây film và dây vải dù nhỏ hơn kết quả tham chiếu. Tuy nhiên các giá trị này chỉ mang tính định tính.

- Xét tính định tính thì có thể thấy ảnh hưởng của góc tấn đối với các giá trị vận tốc ảnh hưởng dao động là tương đồng nhau. Thay đổi góc tấn khác 0 thì các giá trị vận tốc này đều giảm nhẹ. Điều này cho thấy nếu tạo cho dây 1 góc tấn ban đầu sẽ tương tự như tạo cho dây một kích thích ban đầu, làm dây nhanh dao động ổn định hơn.

4.2 Thực nghiệm trong điều kiện gió thực với mơ hình lớn

4.2.1 Mục đích thực nghiệm

Tiến hành sử dụng mạch đo khảo sát mơ hình trong điều kiện gió thực vì lý do và các mục đích sau:

- Mơ hình mới chế tạo có kích thước lớn, khơng thể đo và thử nghiệm trong ống khí động.

- Khảo sát các giá trị điện áp, cường độ dịng điện, cơng suất và so sánh với tính tốn lý thuyết.

4.2.2 Tiến hành thực nghiệm

4.2.2.1 Các thiết bị

- Mơ hình Windbelt

Sử dụng mơ hình Windbelt mới chế tạo với các thơng số cụ thể như sau:

• Cuộn dây: Sử dụng 2 cuộn dây 500 vịng có sợi dây đường kính 0,12mm. Hai đầu của cuộn dây được nối với một diode cầu chỉnh lưu để chỉnh lưu dòng điện thành một chiều và qua 1 tụ lọc phẳng.

• Nam châm: sử dụng 1 cặp nam châm vĩnh cửu có từ trường lớn, có hình dạng dẹt, trịn, kích thước (đường kính x độ dày) là 20x2mm.

• Dây dao động: yêu cầu dây phải mảnh, chắc, chịu được tần suất biến dạng lớn. Dây sử dụng là dây camera film có chiều dài 600 mm, rộng 24 mm.

• Lực căng dây dao động là 5N.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) nghiên cứu thực nghiệm công suất máy phát điện gió dựa trên hiện tượng flutter (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)