3.2 .7Các giải pháp khác
3.3 Điều kiện để thực hiện các giải pháp
Trên đây là một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của công tác quản trị vốn lưu động được rút ra từ thực tế của công ty. Để đảm bảo thực hiện được các giải pháp này thì bên cạnh những cố gắng, nỗ lực của tập thể cơng ty thì điều kiện mơi trường kinh tế vĩ mơ cũng có những ảnh hưởng không nhỏ. Môi trường kinh tế vĩ mô ảnh hưởng rất lớn tới phương hướng và mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường. Chính vì vậy, cần có những điều kiện thích hợp của mơi trường kinh tế vĩ mô mà Nhà nước là chủ thể định hướng để phát huy hiệu quả của các giải pháp trên. Nhà nước cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình cho từng ngành hàng để cơng ty có cơ sở chính xác cho việc đánh giá vị thế của mình, tìm ra các mặt mạnh, mặt yếu để từ đo có biện pháp thích hợp.
Nhà nước cần tạo lập mơi trường pháp luật ổn định thơng thống, bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách kinh tế tài chính để khắc phục tình trạng thiếu, yếu và khơng đồng bộ hiện nay. Nhà nước và Quốc hội cần sớm thông qua các bộ luật nhằm phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường hiện nay: luật chứng khoán, luật cạnh tranh…
Nhà nước nên tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho việc đầu tư vốn, định hướng cho sự phát triển của thị trường bằng cách vạch ra chính sách và kế hoạch phát triển dài hạn của thị trường vốn. Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát, tạo ra các yếu tố cơ bản khuyến khích đầu tư, nhất là các chính sách về thuế và lãi suất. Một thị trường tài chính hồn chỉnh cịn giúp các doanh nghiệp có thể thực hiện quản lý tài chính tốt hơn như quản lý tiền và quản lý rủi ro.
Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường tiền tệ để các doanh nghiệp có thể đa dạng hóa đầu tư cũng như lựa chọn phương pháp huy động vốn. Với một thị trường tiền tệ phát triển, các cơng ty có thể đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình một cách hiệu quả và đồng thời dễ dàng huy động vốn khi cần thiết.
Để doanh nghiệp có thể nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh thì Nhà nước phải đảm bảo các thủ tục hành chính gọn nhẹ, thơng thống, cần giảm bớt các thủ tục rườm rà trong vay vốn tín dụng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với các tổ chức tín dụng nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay.
KẾT LUẬN
Việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng VLĐ phải là nhiệm vụ và mục tiêu thường xun lâu dài của Cơng ty, nó khơng chỉ liên quan đến việc quản lý sử dụng VLĐ ngắn hạn mà còn liên quan đến việc quản lý tài chính dài hạn, đảm bảo cho VLĐ của cơng ty được sử dụng một cách tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu kinh doanh mà công ty đã đề ra. Thực hiện tốt việc bảo tồn và phát triển VLĐ. Để làm được điều đó cơng ty phải biết kết hợp giữa lý luận và thực tiễn hoạt động kinh doanh của công ty cũng như điều kiện kinh tế xã hội và những quy định quản lý của nhà nước, tích cực học tập những kinh nghiệm tri thức quản lý tiên tiến và biết vận dụng một cách linh hoạt vào điều kiện cơ sở kinh doanh của công ty. Sự nỗ lực và cố gắng của công ty là một nhân tố và động lực chủ đạo trong việc phát triển nguồn vốn cổ phần, nâng cao năng lực tự chủ tài chính của cơng ty. Đồng thời tích cực tìm kiếm và khai thác có hiệu quả các nguồn vốn khác, lựa chọn phương thức tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động một cách khoa học, phù hợp với điều kiện và đặc điểm kinh doanh của công ty trên cơ sở cân nhắc chi phí và rủi ro của mỗi phương thức tài trợ.
Việc huy động vốn phải luôn gắn liền với việc làm tốt công tác quản lý và sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng, nó phải được định hướng bằng những kế hoạch và quyết định kinh doanh sáng suốt, khoa học,đúng mục đích và tiết kiệm có hiệu quả. Đối với bộ phận VLĐ, do đặc điểm nó tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau, khơng ngừng vận động và luân chuyển với tốc độ cao. Vì vậy việc quản lý vốn lưu động là hết sức phức tạp đòi hỏi phải quản lý xuyên suốt ở tất cả các khâu trong tồn bộ q trình tuần hồn.
Bên cạnh đó khơng ngừng nâng cao năng lực quản lý kinh doanh của cơng ty, điều này có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty, trong đó cần chú trọng đến việc quản lý con người, đây là một nhân tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.
Thơng qua sự phân tích và đánh giá tình hình VLĐ tại cơng ty cổ phần thương mại Miền núi Thanh Hóa, chuyên đề này hi vọng sẽ phần nào có ích cho người
những người quan tâm thấy được thực trạng vốn kinh doanh, những điểm tốt hay chưa tốt của công ty
Do thời gian và những hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề này chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cán bộ phịng Kế tốn – Tài Chính của Cơng ty và các bạn sinh viên để em có thể hồn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu của mình.
Một lần nữa ,em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Bùi Văn Ninh và các cán bộ tại phòng Kế tốn – Tài chính của Cơng ty cổ phần thương mại Miền Núi Thanh Hóa đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực hiện
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.. GS.TS.NGND Ngô Thế Chi và TS. Trương Thị Thủy (đồng chủ biên),
Giáo trình Kế tốn tài chính, NXB Tài chính, năm 2010
2. PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ và TS. Nghiêm Thị Thà (đồng chủ biên), Giáo
trình Phân tích tài chính doanh nghiệp,NXB Tài chính, năm 2010
3. TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (đồng chủ biên),Giáo trình Tài chính
doanh nghiệp, NXB Tài chính,năm 2013
4. Các tạp chí, website tài chính; Tạp chí kinh tế; Báo; diễn đàn doanh nghiệp…
5. Các báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần thương mại Miền núi Thanh Hóa
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Họ và tên người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Ninh Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên Hà Thị Tiền Khóa: 50 .Lớp: 11.01
Đề tài: “Giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại
công ty Cổ phần Thương mại Miền núi Thanh Hóa” Nội dung nhận xét:
1. Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
2. Về chất lượng và nội dung của luận văn ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Hà nội, ngày…tháng…năm2016 Điểm: - Bằng số:............. - Bằng chữ :................. Người nhận xét (Ký và ghi rõ họ tên)