ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC CHI THƯỜNG XUN

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn vạn hà, tỉnh thanh hóa (Trang 47)

Trong quá trình đổi mới, kinh tế phát triển mạnh mẽ thì nhiệm vụ chi của chính quyền cấp xã, phường, thị trấn khơng ngừng tăng. Quy mơ tài chính NS thị trấn phát triển thì u cầu cơng tác quản lý điều hành phải được thường xuyên củng cố và hồn thiện phù hợp với quy mơ phát triển của nó. Chính vì vậy trong những năm tới, công tác quản lý chi NS thị trấn cần được quan tâm đúng mức, đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh tế xã hội và phù hợp với yêu cầu cơ chế quản lý kinh tế hiện nay.

Quản lý chi NS thị trấn dựa trên cơ sở quán triệt đường lối, chính sách phát triển KT-XH của hun Thiệu Hóa nói chung và thị trấn Vạn Hà nói riêng. Điều chỉnh, cơ cấu lại chi thường xuyên NS, phân bổ nguồn chi một cách hợp lý; đảm bảo kinh phí cho sự hoạt động của bộ máy Nhà nước tại địa phương; ưu tiên chi cho SN giáo dục - đào tạo. Bố trí kinh phí để thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội trên địa bàn.

Đẩy mạnh xã hội hoá một số khoản chi như chi SN giáo dục, đào tạo; chi SN văn hố thơng tin, hoạt động bảo trợ xã hội…Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào: “Đền ơn đáp nghĩa”, “Quỹ vì người nghèo”...để hỗ trợ các gia đình chính sách, các đối tượng khó khăn trên địa bàn thị trấn.

Gắn nội dung quản lý các khoản chi NS thị trấn với các mục tiêu phát triển trên địa bàn thị trấn, tiếp tục triển khai chương trình phát triển nơng nghiệp đạt hiệu quả cao nhất và đề án xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015 mà đảng và nhà nước đã đề ra.

3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHI VÀ QUẢN LÝ CHI 3.2.1 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra một số khoản chi sự nghiệp ngân sách thị trấn

Xây dựng dự toán chi NS thị trấn chưa thực sự bám sát vào yêu cầu thực tế của thị trấn. Việc xây dựng các khoản chi phần nhiều mang tính hình thức, chưa sát với thực tế, chủ yếu vẫn dựa vào các văn bản cấp trên, cơng tác tính tốn dựa vào số năm trước, chưa khoa học. Cụ thể như chi sự nghiệp y tế, chi sự nghiệp truyền thanh, chi sự nghiệp VHTT thực hiện lớn hơn nhiều so với dự tốn thị trấn lập. Vì vậy, thị trấn cần tăng cường cơng tác quản lý, giám sát chi NS thị trấn bằng việc thường xuyên kiểm tra việc lập dự toán và các căn cứ cụ thể, thực tiễn để lập dự toán ngân sách thị trấn, để tránh sự chênh lệch lớn trong khâu thực hiện với khâu lập dự toán.

Cơ cấu chi giữa các mục chi sự nghiệp chưa hợp lý, một số khoản chi có thể tiết kiệm và ít biến động như chi cho quốc phòng, chi cho sự nghiệp phát thanh, chi sự nghiệp xã hội cần giảm số dự toán xây dựng và tăng số dự toán của một số khoản chi thường xun có thực chi lớn hơn dự tốn như chi sự nghiệp giáo dục, chi sự nghiệp y tế, chi sự nghiệp kinh tế. Vì vậy để hồn thiện hơn dự tốn NS thị trấn phù hợp với tình hình thực tế cán bộ tài chính kế tốn thị trấn Vạn Hà cần cân đối lại các khoản chi cho phù hợp, giảm dự tốn ở chi quốc phịng, chi sự nghiệp truyền thanh, chi sự nghiệp xã hội, đẩy mạnh chi sự nghiệp kinh tế, chi sự nghiệp y tế, giáo dục.

3.2.2 Nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ kế tốn thị trấn

Thực tế cho thấy, trên địa bàn thị trấn Vạn Hà cán bộ làm công tác kế tốn thị trấn cịn hạn chế về trình độ chun mơn. Kế tốn thị trấn chưa phát huy được hết năng lực, trình độ chun mơn, cập nhật thơng và nghiên cứu

các văn bản hướng dẫn điều hành chưa thường xun. Do đó cơng tác tham mưu cho cấp ủy, HĐND, UBND thị trấn về chỉ đạo quản lý và điều hành thu, chi NS thị trấn chưa đúng với quy định như: chưa phân định rõ từng nguồn thu để tham mưu điều hành chi ngân sách đúng mục đích và có hiệu quả. Để đáp ứng được yêu cầu quản lý chi NS thị trấn hiệu quả đòi hỏi mỗi cán bộ kế tốn cần phải nắm vững chun mơn, nghiệp vụ, hiểu biết về luật NSNN và các văn bản liên quan , đồng thời phải sâu sát thực tế và phải có phẩm chất đạo đức tốt.

Một số giải pháp nhằm nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất của cán bộ tài chính - kế tốn trên địa bàn thị trấn:

• Cập nhật các thơng tin và văn bản hướng dẫn cho cán bộ kế tốn xã đảm bảo cơng tác tham mưu cho cấp ủy, HĐND, UBND thực hiện chi ngân sách hiệu quả và cơng khai tài chính kịp thời

• Nâng cao năng lực của cán bộ kế toán thị trấn, tổ chức tuyển chọn cán bộ kế toán thị trấn được đào tạo đúng chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo thành thạo cơng việc, có đạo đức nghề nghiệp tốt, những người thực sự có năng lực. • Tăng cường cơng tác đào tạo cả theo chức danh và theo từng công việc (đào tạo cả về chuyên môn nghiệp vụ cũng như các kiến thức bổ trợ khác: ngoại ngữ, tin học,…). Trong đó chú trọng đến việc đào tạo, cập nhật kiến thức mới cho kế toán thị trấn.

3.2.3 Quán triệt chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả đối với một số khoản chihành chính hành chính

Các khoản chi chưa thực sự được tiết kiệm, có hiệu quả. Vẫn cịn tình trạng lãng phí trong chi thường xuyên: thể hiện ở lĩnh vực chi tiêu hành chính vượt mức quy định (mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc không đúng

tiêu chuẩn, chế độ; chi điện, nước, xăng xe, điện thoại, tổ chức lễ hội, ngày kỷ niệm cịn chưa hợp lý, lãng phí);

Một số giải pháp thực hiện tiết kiệm, hiệu quả đối với các khoản chi trên: • Thiết lập các định mức chi và thứ tự ưu tiên các khoản chi mua sắm, sửa chữa trang thiết bị,…phù hợp làm cơ sở để xây dựng kế hoạch chi và thực hiện việc kiểm soát các khoản chi NSX một cách hiệu quả

• Trong thời gian tới cần đẩy mạnh cơng tác xây dựng dự tốn chi hàng tháng, hàng quý làm căn cứ thực hiện chi cho sát với tình hình thực tế đảm bảo hiệu quả các khoản chi

• Xây dựng định mức chi tiêu nội bộ phù hợp với tình hình thực tế làm căn cứ khi phát sinh nhu cầu chi tiêu. Xác lập thứ tự ưu tiên cho công tác thực hiện các khoản chi như chi nghiệp vụ chuyên môn trước, chi mua sắm sữa chữa thực hiện sau… đảm bảo phù hợp với khả năng của NSX.

• Các khoản thu đóng góp của nhân dân để chi theo mục tiêu đã định cần chi đúng mục đích, có phương án cụ thể, có sự giám sát của nhân dân để tạo ra lịng tin cho quần chúng nhân dân ,tránh tình trạng chi sai mục đích, có biểu hiện mờ ám. Tất cả các khoản chi NSX phải được ghi chép đầy đủ và định kỳ thông qua HĐND xã cho mọi người dân đều biết.

Tiết kiệm hiệu quả là yêu cầu đặc biệt quan trọng trong việc quản lý NS thị trấn. Vì NS thị trấn vừa là đơn vị sử dụng ngân sách, vừa là cấp ngân sách, chi ngân sách thị trấn quyết định ngân sách trên toàn bộ thị trấn nên khá phức tạp, lợi ích của khản chi này mang lại thường gắn liền với lợi ích cụ thể cục bộ, sử dụng nguồn lực ngân sách phần nào bị hạn chế, dẫn đến thất thốt, lãng phí.

Để tránh được tình trạng chi tràn lan, “tiền chùa”, cần có những biện pháp quản lý chặt chẽ, sát sao, chi tiết từng khoản chi NSX và nâng cao nhận thức việc thực hiện tiết kiệm và hiệu quả nguồn chi ngân sách đó.

3.2.4 Tăng cường cơng khai – minh bạch chi ngân sách thị trấn

Công khai – minh bạch trong chi NS thị trấn chưa thực sự rõ ràng, việc cơng khai quyết tốn NS thị trấn mới chỉ được dán trên bảng tin của thị trấn và với ngơn ngữ tài chính, gây khó hiểu cho người dân địa phương – những người khơng có trình độ về tài chính, kế tốn. Ngồi ra thời gian dán trên bảng tin không tuân thủ quy định về công khai minh bạch là 90 ngày kể từ ngày dán thông báo theo thông tư số 21/2005/TT-BTC. Đồng thời không dùng các biện pháp công khai khác như thông báo trên phương tiện đại chúng (loa phát thanh thị trấn) là những phương tiện dễ được tiếp nhận nhất.Vì vậy, cán bộ thị trấn phải có các giải pháp để cơng khai các khoản chi, thông báotrên các phương tiện thông tin đại chúng. Đồng thời, chấp hành đúng quy định của pháp luật về ngày dán và công khai các khoản chi.

3.3 ĐIỀU KIÊN THỰC THI GIẢI PHÁP

Điều kiện để thực thi quản lý chi và chi ngân sách thị trấn là:

- Hệ thống pháp luật phải ngày càng hoàn thiện để tăng cường hiệu lực pháp luật, pháp chế của chính quyền Nhà nước cấp thị trấn với nhân dân. Nhà nước cần phải có cơ chế, chính sách đồng bộ khuyến khích và làm địn bẩy kinh tế khai thác tiềm năng sẵn có của địa phương.

- UBND thị trấn phải có cơng văn cụ thể để chỉ đạo, hướng dẫn để các cấp các ngành làm đúng theo quy định của Nhà nước, đồng thời thấy được vai trò quan trọng của chi NS thị trấn trong giai đoạn hiện nay.

- Công tác quản lý chi NS thị trấn phải được coi trọng, đối với cán bộ quản lý NS thị trấn, Nhà nước cần có chế độ đãi ngộ phù hợp với công việc mà họ đảm nhận để nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ cơ sở.

- Để hướng dẫn các cán bộ cơ sở tiếp cận được với các văn bản pháp lý quy định về quản lý chi NS thị trấn của Nhà nước thì thị trấn, huyện, tỉnh cần có kế hoạch đào tạo, tập huấn đội ngũ kế toán, cán bộ quản lý chi NS thị trấn để có thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

KẾT LUẬN

Qua q trình tìm hiểu và phân tích, lấy mẫu thí điểm là NS thị trấn Vạn Hà có thể thấy cơng tác quản lý chi NS thị trấn là một nhiệm vụ khá quan trọng, nó quyết định đến sự phát triển của thị trấn, của huyện, của tỉnh và của cả nước. Với tư cách là 1 đơn vị sử dụng ngân sách, cũng với tư cách là một cấp ngân sách việc thực hiện chi và quản lý chi là điển hình cho những quy mơ lớn hơn. Qua phân tích ta thấy quản lý chi NS ở Vạn Hà đang dần được hoàn thiện nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ của chính quyền và bảo đảm lợi ích của nhân dân. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được thì vẫn cịn nhiều tồn tại như cơng tác lập dự tốn cịn mang nặng hình thức, chưa sát với thực tế, gây khó khăn cho khâu chấp hành và quyết tốn ngân sách. Trong q trình thực hiện NS thị trấn còn một số khoản chi chưa theo đúng chế độ, định mức hoạt động. Vì vậy, cơng tác quản lý chi NS thị trấn cần phải tăng cường hơn nữa. Từ sự tìm hiểu tình hình thực tế, tơi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp với hy vọng góp phần đẩy mạnh cơng tác quản lý chi NS thị trấn cho phù hợp với điều kiện thực tế đòi hỏi của thị trấn Vạn Hà.

Mặc dù đã có sự cố gắng tìm tịi nhưng do thời gian có hạn, khả năng hiểu biết, lí luận cịn hạn chế nên bài luận văn khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những chỉ bảo của các thầy, cô giáo và các cô chú cán bộ ban Tài chính – Kế tốn thị trấn Vạn Hà, các cơ chú lãnh đạo thị trấn, cùng sự góp ý của các bạn đọc.

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo thị trấn đã tạo điều kiện cho em được thực tập và hoàn thiện luận văn tại đơn vị, cảm ơn thầy cô giáo đặc biệt là PGS.TS Phạm Văn Liên, cùng các cán bộ của tài chính - kế tốn thị trấn Vạn Hà đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo em trong q trình làm chun đề cuối khóa.

Sinh viên thực hiện

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình giáo trình quản lý chi NSNN, giáo trình quản lý tài chính xã - Học Viện Tài Chính.

2. Bộ Tài Chính (1998), Hướng dẫn thực hiện Luật NSNN, NXB Tài chính, Hà Nội 19998

3. Hệ thống Mục lục NSNN, NXB Tài chính, Hà Nội.

4. Bộ Tài chính (2003), Thông tư 59/2003/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ – CP quy định chi tiếu và hướng dẫn thi hành Luật NSNN, NXB Tài Chính, Hà Nội 2003

5. Bộ Tài chính (2003), Thơng tư 60/2003/TT-BTC quy định về quản lý Ngân sách xã và các hoạt động Tài chính khác của xã, phường, thịt trấn , NXB Tài chính, Hà Nội 2003.

6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 6/6/2003

7. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Luật số 01/2002/QH11, Luật NSNN, NXB Tài Chính, Hà Nội 2003.

8.Phịng Tài chính - Kế hoạch thị trấn Vạn Hà (2012,2013,2014) “Báo

PHỤ LỤC Bảng 3.1: Tổng hợp ưu điểm, nguyên nhân.

Ưu điểm Nguyên nhân Giải pháp

Công tác hạch toán, kế toán ngân sách thị trấn đang dần được hồn thiện nâng cao

Hàng năm, Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Thiệu Hóa thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán cho các kế tốn thị trấn, góp phần làm cho kế tốn thị trấn thực sự trở thành công cụ quan trọng, phục vụ công tác quản lý NS. Trên cơ sở này, kế toán thị trấn đã biết cách lập dự toán, báo cáo quyết toán theo đúng yêu cầu quản lý NSNN hiện hành

Tiếp tục phát huy Công tác điều hành chi ngân sách đang ngày càng được thực hiện tốt.

Chính quyền thị trấn đã chủ động quản lý, điều hành các khoản chi, đặc biệt là các khoản chi thường xuyên trong tổng kinh phí được giao, để đáp ứng nhu cầu phát triển, nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của người dân trong thị trấn. Tiếp tục phát huy Thị trấn đã áp dụng phần mềm tin học trong công tác quản lý NS thị trấn và kế

Đây là một bước đột phá, một bước tiến quan trọng trong công tác quản lý NS thị trấn. Nhờ sử dụng công nghệ thông tin trong công tác hạch toán, kế toán NS thị trấn đã cung cấp thơng tin một cách nhanh chóng và kịp thời cho cơ quan quản lý cấp trên, giúp cho việc quản lý và điều

Tiếp tục phát huy

toán NS thị trấn hành NS thị trấn có hiệu quả.

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp hạn chế, nguyên nhân và giải pháp

Hạn chế Nguyên nhân Giải pháp

Xây dựng dự toán chi NSX chưa thực sự bám

sát vào yêu cầu thực tế của thị trấn Cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý chi NS thị trấn chưa đồng bộ, các văn bản hướng dẫn ban hành chưa kịp thời, nhiều khi cịn mang tính cứng nhắc, thiếu linh hoạt.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra một số khoản chi sự nghiệp ngân sách thị trấn

Cơ cấu chi giữa các mục chi thường xuyên NSX chưa hợp lý,

Trình độ năng lực về kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ tài chính kế tốn thị trấn cịn nhiều hạn chế, dẫn đến việc lập dự tốn ở thị trấn cịn chưa sát với thực tế, chưa cân chỉnh các năm cho phù hợp với nhu cầu thực tế của địa phương

Nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán thị trấn

Các khoản chi chưa thực sự được tiết kiệm, có hiệu quả.

Vẫn cịn tình trạng lãng phí trong chi thường xuyên: thể hiện ở lĩnh vực

Quán triệt chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả đối với

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị trấn vạn hà, tỉnh thanh hóa (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)