Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu nghiên cứu bù tái chế hạt mài supreme garnet trong gia công tia nước có hạt mài (Trang 53 - 55)

Chương này đã nghiên cứu về bù tái chế hạt mài Supreme garnet. Để làm được điều đó, trước tiên khả năng tái chế của hạt mài được khảo sát, sau đó phương pháp bù tái chế cho hạt mài được đề xuất và khả năng cắt cũng như chất lượng cắt của hạt mài đã được nghiên cứu. Từ đó ta rút ra một số kết luận như sau:

Hình 3.13. Ảnh hưởng của lưu lượng hạt mài và loại hạt mài đến độ nhám bề mặt khi đo cách mặt trên 2mm

5 6 7 Lƣu lƣợng (g/s) Độ nh ám bề mặt R a (µm) Độ nh ám bề mặt R a (µm)

Hình 3.14. Ảnh hưởng của lưu lượng hạt mài và loại hạt mài đến độ nhám bề mặt khi đo cách mặt trên 10mm

Lƣu lƣợng (g/s)

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành CN CTM

Học viên:Lê Xuân Hưng Trường ĐH KTCN – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

53

- Đầu tiên khả năng tái chế của hạt mài Supreme garnet đã được nghiên cứu: hạt mài Supreme garnet có khả năng tái chế tốt. Lượng hạt mài tái chế có tỷ lệ 71.03%, 66.63%, 61.45% và 54.99% tương ứng khi tái chế hạt mài với các kích thước hạt >90, >106, >125 và >150µm.

- Khả năng cắt của hạt mài tái chế đã được nghiên cứu: hạt mài bù tái chế đều có khả năng cắt cao hơn hạt mới. Trong đó với kích thước >125µm là kích thước hạt tối ưu cho hạt mài bù tái chế vì, nó có khả năng cắt cao nhất (cao hơn hạt mới 8%). Khi đó lượng hạt mài tái được là 61.45% và lượng hạt mài mới cần bổ sung thêm là 38.55%.

- Ảnh hưởng của lưu lượng hạt mài và loại hạt mài (bù tái chế và hạt mới) tới chất lượng cắt cũng được phân tích. Chất lượng cắt của hạt mài tái chế và bù tái chế đều tốt hơn hạt mới.

- Lưu lượng hạt mài được khuyến cáo nên sử dụng là 6 g/s sẽ cho chất lượng bề mặt tốt nhất.

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành CN CTM

Học viên:Lê Xuân Hưng Trường ĐH KTCN – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

54

KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ CHUNG

Với mục tiêu giảm giá thành cho gia công tia nước có hạt mài, đề tài đi theo hướng sử dụng lại hạt mài vỡ sau khi cắt. Vì theo các nghiên cứu trước đây, giá thành của hạt mài chiếm đến xấp xỉ 54% giá thành gia công. Để đảm bảo khả năng cắt, thời gian cắt của hạt mài sử dụng lại và khối lượng hạt mài trong mẻ cắt không đổi ta bổ sung thêm hạt mài mới cho hạt mài tái chế.

Đề tài nghiên sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm nhằm xác định khả năng tái chế, phương pháp bù tái chế, khả năng cắt và chất lượng cắt của hạt mài Supreme garnet. Chương này tác giả đưa ra kết luận chính của đề tài đồng thời đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu nghiên cứu bù tái chế hạt mài supreme garnet trong gia công tia nước có hạt mài (Trang 53 - 55)