Thuật toán Jopshop:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin ứng dụng mô hình job shop linh động để hỗ trợ lập lịch sản xuất cho một công ty (Trang 58)

c. Sản xuất theo dự án: (Open shop)

3.3.1. Thuật toán Jopshop:

Lập kế hoạch công việc đề cập đến tiến độ các nguồn tài nguyên hữu hạn hiện có tại thời điểm cụ thể và máy trạm, đặc biệt để tối ưu hóa các quá trình tổng thểở tầng sản xuất. Trong trường hợp nghiên cứu về môi trường Jobshop [12], có n công việc và m hàm mục tiêu được tối ưu hóa và hoàn thành. Mỗi công việc sẽ theo một lộ trình định trước để xử lý trong máy trạm khác nhau. Các bước để triển khai thuật toán như sau:

− Bước 1: Xác định các nguồn tài nguyên hữu hạn hiện có (số lượng máy và các công việc được thực hiện, máy trạm và lực lượng lao động)

− Bước 2: Xác định lô hàng đầu tiên của công việc được thực hiện

− Bước 3: Xử lý công việc đầu tiên tại trạm làm việc 1 (chuẩn bị)

− Bước 4: Tiếp tục công việc đầu tiên tại trạm làm việc 2 (pha chế)

− Bước 5: Tiếp tục công việc đầu tiên tại trạm làm việc 3 (dập viên)

− Bước 6: Tiếp tục công việc đầu tiên tại trạm làm việc 4 (bao phim)

− Bước 7: Tiếp tục công việc đầu tiên tại trạm làm việc 5 (ép vĩ hay vô chai)

− Bước 8: Tiếp tục hàng loạt công việc ở công đoạn cuối

Do tính chất công việc có tính tuần tự được thực hiện qua các công đoạn từ đầu tiên O1đến công đoạn cuối cùng O6 và các công việc được sắp xếp theo thứ tự

xử lý nên tiến trình xử lý sẽđược hiện thị như bảng 3.1.

Bảng 3.1. Thể hiện tiến trình tuần tự các 3 công việc trên 6 công đoạn làm việc

Côngviệc\ công đoạn Chuẩn bị O1 Pha chế O2 Dập viên O3 Bao phim O4 Ép vĩ hay vô chai O5 Đóng gói O6 1 J1 J1 J1 J1 J1 J1 2 J2 J2 J2 J2 J2 J2 3 J3 J3 J3 J3 J3 J3

Thể hiện các công việc trên thông qua giải thuật như sau: Một số ký hiệu trong giải thuật:

o i thể hiện cho các trung tâm hay máy trạm.

o j số công việc ở trung tâm hay máy trạm.

Giải thuật: Start (i, j) = (1, 1) Xét trên trạm làm việc 1

Nếu Start (i, j) đã được hoàn thành thì

Chuyển xử lý Start (i, j) sang máy trạm tiếp theo Ngược lại thì xử lý Start (i, j)

Xét trên trạm làm việc 2

Nếu Start (i, j) đã được hoàn thành thì

Chuyển xử lý Start (i, j) sang máy trạm tiếp theo Ngược lại thì xử lý Start (i, j)

Xét trên trạm làm việc 3

Nếu Start (i, j) đã được hoàn thành thì

Chuyển xử lý Start (i, j) sang máy trạm tiếp theo Ngược lại thì xử lý Start (i, j)

Xét trên trạm làm việc 4

Nếu Start (i, j) đã được hoàn thành thì

Chuyển xử lý Start (i, j) sang máy trạm tiếp theo Ngược lại thì xử lý Start (i, j)

Xét trên trạm làm việc 5

Nếu Start (i, j) đã được hoàn thành thì

Chuyển xử lý Start (i, j) sang máy trạm tiếp theo Xét trên trạm làm việc 6

Nếu Start (i, j) đã được hoàn thành thì

Chuyển xử lý Start (i, j) sang máy trạm tiếp theo Ngược lại thì xử lý Start (i, j)

Hình 3.5. Mô hình xử lý n công việc trên m máy trạm theo thuật toán Jobshop Bắt đầu Xác định m máy và n công việc Xác định dữ liệu Xử lý tại trạm làm việc 1: Nguyên vật liệu đã được chuyển

đến làm việc trạm 1

Kiểm tra đã xử lý

Xử lý tại trạm làm việc 2: Nguyên vật liệu đã được chuyển

đến làm việc trạm 2

Kiểm tra đã xử lý

Xử lý tại trạm làm việc 3: Nguyên vật liệu đã được chuyển

đến làm việc trạm 3 Kiểm tra đã xử lý Sai Đúng Sai Đúng Sai Sai Đúng Sai Sai Xử lý tại trạm làm việc 4:

Nguyên vật liệu đã được chuyển đến làm việc trạm 4

Kiểm tra đã xử lý

Xử lý tại trạm làm việc 5: Nguyên vật liệu đã được chuyển

đến làm việc trạm 5

Kiểm tra đã xử lý

Xử lý tại trạm làm việc 6: Nguyên vật liệu đã được chuyển

đến làm việc trạm 6 Kiểm tra đã xử lý Hoàn thành Sai Đúng Đúng Đúng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin ứng dụng mô hình job shop linh động để hỗ trợ lập lịch sản xuất cho một công ty (Trang 58)