I. Nhận xét chung về cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
2. Những hạn chế trong cơng tác kế tốn tại Cơng ty
Bên cạnh những ưu điểm công tác quản lý và hạch tốn chi phí vẫn cịn một số mặt hạn chế gây ảnh hưởng tới q trình tính giá thành sản phẩm
2.1. Về bộ máy kế tốn
Do khối lượng cơng việc lớn nên bộ máy kế tốn cịn cồng kềnh các chứng từ được ln qua các phịng ban khó trách khỏi sự nhầm lẫn. Cơng ty có sự quản lý tập trung, từ kế toán đội các chứng từ kế toán đều phải đưa về phịng kế tốn của cơng ty dưới sự giám sát của kế toán trưởng điều này làm tăng khối lượng cho phòng kế tốn của cơng ty, làm chậm tiến độ hạch tốn, chậm tiến độ thi cơng, đơi khi làm mất khả năng chủ động của đội cơng trình.
2.2. Về vật tư
Công ty tổ chức kho vật liệu chung tại công ty, vừa tổ chức kho vật liệu tại từng cơng trình, hạng mục cơng trình. Trong khi tại một cùng thời điểm cơng ty có thể phải thi cơng nhiều cơng trình, hạng mục cơng trình ở những địa điểm khác nhau và nhu cầu sử dụng các vật tư là thường xuyên, liên tục. Lúc đó việc theo dõi vật tư xuất dùng hàng ngày theo từng cơng trình trên phịng kế tốn là rất khó khăn và phức tạp
Vật liệu sử dụng cho cơng trình, hạng mục cơng trình được thu mua từ nhiều nguồn khác nhau, gồm nhiều chủng loại nhưng công ty lại không mở các sổ điểm
danh vật tư, điều rõ rất dễ xảy ra thất thoát, việc theo dõi, quản lý vật tư là không hề dễ dàng.
Một điều quan trọng nữa là tuy vật liệu chỉ được mua khi có u cầu sử dụng của các đội thi cơng nhưng số vật liệu còn lại cuối kỳ tại các cơng trình chưa sử dụng hết là khá lớn chính vì thế việc hạch tốn chi phí NVLTT thực tế phát sinh chưa được phản ánh đúng.Chi phí NVLTT thực tế phát sinh phải là giá trị nguyên vật liệu thực tế mua về trừ đi phần giá trị nguyên vật liệu còn lại chưa sử dụng hết cộng phần giá trị nguyên vật liệu cịn lại tại cơng trình cuối kỳ trước nếu có.
2.3. Về quy trình ln chuyển chứng từ
Do đặc thù của ngành xây dựng nên địa bàn hoạt động của công ty rất rộng không những ở trên mọi miền đất nước mà còn sang cả các nước bạn như Lào, Campuchia…Điều đó gây khó khăn khơng nhỏ cho việc ln chuyển chứng nhanh chóng và chính xác. Hơn nữa các chứng từ phát sinh tại cơng trình phải được các nhân viên kinh tế đội tập hợp sau đó định kỳ hoặc cuối tháng mới chuyển về phòng kế tốn của cơng ty, từ đó dẫn đến việc tập hợp chi phí sản xuất chậm, việc kê khai thuế đầu vào gặp nhiều khó khăn và khối lượng cơng việc tại phịng kế tốn thường dồn dập vào cuối tháng.
2.4. Về chi phí nhân cơng trực tiếp
Tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp thi cơng cơng trình khơng được trích trước vào chi phí sản xuất, mặc dù đối với một cơng trình số lượng công nhân nghỉ phép cũng như khoản chi lương nghỉ phép là chưa lớn nhưng xét trên phạm vi tồn cơng ty khi các cơng trình có một khối lượng cơng nhân nghỉ phép đột ngột tăng thì việc khơng trích trước tiền lương nghỉ phép sẽ gây ra những biến động đáng kể trong chí phí sản xuất của cơng ty, làm tăng giá thành sản phẩm.
Công ty tiến hành phân bổ tiền lương cho các cơng trình theo từng tháng nhưng lại phân bổ BHXH hàng quý, trích KPCĐ theo năm điều này cũng ảnh hưởng tới việc tập hợp chi phí và tính giá thành. Công ty cịn hạch tốn chi phí BHXH,BHYT,KPCĐ của nhân cơng trực tiếp thi cơng vào chi phí nhân công trực tiếp điều này chưa đúng với quy định của Bộ khi các khoản này phải được hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
2.5. Về chứng từ sổ sách
Mặc dù hệ thống chứng từ sổ sách của công ty là khá hồn chỉnh và phù hợp với hình thức kế tốn Nhật ký chung nhưng việc ghi chép và cấu trúc sổ có phần chưa chính xác theo qui định của Bộ Tài Chính. Trên sổ Cái các tài khoản khơng có cột “trang sổ NKC” cịn trên sổ Nhật ký chung khơng có cột “đã ghi sổ Cái”… điều này gây khó khăn cho việc kiểm tra, có thể dẫn đến việc sai sót nhầm lẫn các chứng từ.
Bảng phân bổ tiền lương của cơng ty hồn tồn khác với mẫu của bộ tài chính qui định, thiếu bên Có của TK 338 (Các khoản phải trả khác) mà chỉ có bên Có của TK334 (Phải trả công nhân viên)