Về tính giá nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP tư vấn và đầu tư xây dựng vĩnh thịnh (Trang 52 - 55)

Pphương pháp bình quân cả kỳ dự trữ mặc dù có những ưu điểm như : giảm nhẹ cơng việc hạch tốn, khơng bị chi phối bởi số lần nhập xuất nhưng cũng có những hạn chế nhất định.

Theo phương pháp này, giá trị NVL xuất dùng trong kỳ sẽ không xác định và theo dõi được mà phải tới cuối kỳ khi mà kế toán xác định được đơn giá xuất bình quân của vật tư. Điều này đồng nghĩa rằng, với mỗi nghiệp vụ nhập NVL, chúng ta không thể nắm được những thông tin về giá trị thực tế vật tư xuất dùng,giá trị NVL cịn tồn. Nói chính xác hơn, thơng tin kế tốn khơng được cung cấp đầy đủ,chính xác tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Thêm vào đó,cuối kỳ mới cập nhật đầy đủ dữ liệu nên công việc bị dồn vào cuối tháng, ảnh hưởng tới tiến độ của các khâu kế toán khác mà cụ thể là kế tốn tính chi phí, giá thành. Điều này thực sự gây trở ngại tới mục tiêu cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời của Công ty

Từ những hạn chế đó, em đưa ra ý kiến cơng ty nên thay đổi phương pháp tính giá NVL xuất kho để đạt được hiệu quả trong cơng tác tính giá và hạch tốn NVL. Cụ thể, cơng ty nên áp dụng phương pháp hệ số giá để tính giá xuất kho NVL. Theo phương

pháp này, Công ty được phép áp dụng một mức giá cố định (giá hạch toán) khi theo dõi chi tiết nhập, xuất vật tư trong cả kỳ, sau đó sẽ điều chỉnh lại vào cuối kỳ dựa trên cơ sở hệ số giữa giá thực tế và giá hạch tốn.

Hệ số giá được xác định bằng cơng thức sau: Hệ số giá

NVL =

Giá TT NVL tồn đầu kỳ + Giá TT NVL nhập trong kỳ Giá HT NVL tồn đầu kỳ + Giá HT NVL nhập trong kỳ

Giá TT NVL

xuất kho = Số lượng NVL xuất X

Đơn giá

hạch toán X Hệ số giá Hệ số giá tính cho từng loại, từng nhóm ngun vật liệu.

Biểu 3.1 Bảng kê tính giá vật tư theo phương pháp hệ số giá Bảng kê tính giá vật tư ( NVL A)

Tháng …/ N

Phương pháp tính giá xuất kho : Hệ số giá

Giá hạch toán NVL A = …. Đơn vị tính :

Chỉ tiêu Giá hạch toán Giá thực tế

I. Tồn ĐK II. Nhập TK III. Tồn ĐK + Nhập TK IV. Hệ số giá V. Xuất TK VI. Tồn CK Ngày tháng năm Người lập (ký, họ tên)

Về chứng từ, phương pháp này địi hỏi kế tốn phải sử dụng ‘‘ Bảng kê tính giá’’ ( biểu 3.1) trong việc tính tốn giá trị ngun vật liệu xuất dùng. Cuối kỳ, kế toán dựa vào bảng kê này, để có điều chỉnh thích hợp từ giá hạch tốn về giá thực tế.

Khi áp dụng hệ số giá để tính giá NVL, phải xác định được mức giá hạch toán phù hợp cho mỗi loại vật tư. Giá hạch toán nên được ghi nhận trên sổ danh điểm NVL để thuận tiện cho cơng tác tính giá NVL.

Trong kỳ, trình tự kế tốn chi tiết hay tổng hợp vẫn tương tự như cũ chỉ khác là trị giá NVL xuất dùng được cập nhật hàng ngày theo giá hạch tốn nhờ đó mà thơng tin NVL được cung cấp kịp thời ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế. Cuối kỳ ,kế toán tiến hành xác định hệ số giá, dựa vào hệ số giá này để điều chỉnh giá trị NVL xuất dùng khớp đúng với thực tế.

Ưu điểm của phương pháp này là giảm nhẹ khối lượng cơng tác kế tốn nhập, xuất vật liệu hàng ngày nhưng cuối kỳ phải tính chuyển giá hạch tốn của vật liệu xuất tồn kho theo giá thực tế. Phương pháp này cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp về NVL trong cơng tác tính giá nên cơng việc được tiến hành nhanh chóng do chỉ phải theo dõi biến động của NVL với cùng một mức giá và đến cuối kỳ mới điều chỉnh, không bị phụ thuộc vào số lượng danh điểm vật tư cũng như số lần nhập xuất của mỗi loại nhiều hay ít. Quan trọng hơn cả là thông tin xuất dùng NVL luôn được cập nhật ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ, nhờ đó mà các nhà quản lý nắm bắt kịp thời tình hình xuất dùng cũng như dự trữ của vật liệu.

Phương pháp này thường được sử dụng đối với các Công ty như Vĩnh Thịnh có nhiều loại NVL, giá cả thường xuyên biến động, nghiệp vụ nhập xuất diễn ra thường xuyên với số lượng khơng đồng đều.Do đó, việc hạch tốn theo giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiện được nên việc hạch toán hàng này nên sử dụng giá hạch toán. Tuy nhiên kế tốn cơng ty cũng cần chú ý xác định mức giá hạch toán phù hợp để số liệu cung cấp được hợp lý và phản ánh đúng thực tế tại Công ty.

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP tư vấn và đầu tư xây dựng vĩnh thịnh (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)