Cơng ty
Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động cần phả xem xét đến hiệu quả sử dụng tồn bộ vốn trong Cơng ty. Trên cơ sở phân tích tình hình vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp để có cái nhìn khái qt về tính hợp lý hay chưa hợp lý trong cơ cấu vốn, cũng như thực trạng hay khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra giải pháp tổng thể, hiệu quả. Đây là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng đến. Xuất phát từ thực tế đó, trước khi tập trung vào vốn lưu động, cần xem xét qua về vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn HiPT trong năm 2011 vừa qua.
2.3.1. Vốn và nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty cổ phần Tậpđồn HiPT đoàn HiPT
Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2011 cả tài sản và nguồn vốn của Công ty đều tăng. Tuy với mức không lớn, chỉ 1,82% tương đương 11.093.900.520 đồng, nhưng điều đó cho thấy quy mơ kinh doanh của Cơng ty đã mở rộng trong phạm vi nhỏ.
* Về vốn kinh doanh :
Do đặc điểm Công ty kinh doanh các sản phẩm dịch vụ cơng nghệ thơng tin, nên nhìn vào cơ cấu tài sản dễ thấy tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng nhẹ (năm 2010 tài sản ngắn hạn chiếm 56,68% và năm 2011 tăng lên 56,89%).
Năm 2011, tổng tài sản của Công ty tăng 1,82% tương đương
11.093.900.520 đồng là do cả tài sản ngắn hạn và tài sản đều tăng. Cụ thể tài sản ngắn hạn tăng 2,21% tương đương 7.612.635.876 đồng.Trong đó, điểm
đang lưu ý là tiền và các khoản tương đương tiền lại giảm 12,61% tương đương 17.165.799.288 đồng, điều này cho thấy trong năm, Công ty đã chi lượng tiền mặt lớn để phục vụ cho kinh doanh (có thể mua hàng hóa, hoặc
Nguyễn Quốc Hạnh - CQ46/11.12 33
mua thêm tài sản cố định). Mặt khác các khoản phải thu ngắn hạn lại tăng 7,68% tương đương 14.151.912.217 đồng, đặc biệt hàng tồn kho tăng
96,74% tương đương 14.692.568.851 đồng. Đây là điều đáng lo ngại, khi mà lượng hàng tồn kho tăng gần gấp đôi, các khoản phải thu ngắn hạn tăng, chứng tỏ trong năm Công ty bị tồn kho nhiều, công tác bán hàng cịn nhiều khó khăn, và đồng thời đang bị các khách hàng chiếm dụng vốn, các nhà cung cấp lại siết chặt chính sách bán hàng, dẫn đến các khoản trả trước tăng lên.
Cũng như tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn cũng tăng. Cụ thể, tài sản dài hạn tăng 1,32% tương đương 3.481.264.644 đồng. Điều này có được là do tài sản cố định tăng 16,64% tương đương 6.924.680.498 đồng và đầu tư tài chính dài hạn tăng 1,91% tương đương 3.596.148.676 đồng. Chứng tỏ trong năm 2011, Công ty đã mở rộng kinh doanh, chi tiền mặt mua thêm tài sản cố định, mặt khác tăng đầu tư tài chính dài hạn (Cơng ty tăng đầu tư vào các công ty con). Mặt khác, cả các khoản phải thu dài hạn, bất động sản đầu tư, tài sản dài hạn khác đều giảm, lần lượt là 62,75%, 5,14%, 54,25%. Cho thấy Cơng ty đã có những biện pháp đáng kể để thu hồi vốn, tránh bị chiếm dụng dài hạn, tuy nhiên bất động sản đầu tư giảm là do giá trị hao mịn lũy kế tăng lên, trong khi ngun giá khơng thay đổi, đây thực
sự là nguồn ứ đọng vốn trong thời điểm hiện nay.
* Về nguồn vốn kinh doanh :
Cũng như phần tài sản, nguồn vốn của Công ty năm 2011 tăng nhẹ 1,82% đạt 619.679.311.453 đồng. Trong đó, nợ ngắn hạn tăng 18,94% đạt 215.618.124.659 đồng, ngược lại vốn chủ sở hữu lại giảm 7,1% đạt
371.543.081.613 đồng.
Nợ ngắn hạn tăng 40,28% tương đương 61.914.595.503 đồng. Trong đó, dễ thấy khoản vay ngắn hạn tăng cao 236,68% tương đương
22.767.428.164 đồng chứng tỏ để phục vụ cho mở rộng kinh doanh Công
Nguyễn Quốc Hạnh - CQ46/11.12 34
ty đã vay nợ nhiều hơn, sử dụng địn bẩy tài chính cao hơn, điều này có thể gây tác dụng khơng tốt trong thời điểm kinh doanh khó khăn hiện nay. Khoản phải trả người bán cũng giảm 16,91% tương đương 14.173.045.704 đồng cho thấy các nhà cung cấp cũng đã tăng cương thu hồi vốn, tránh bị chiếm dụng, làm giảm đi một nguồn vốn hữu ích, tăng thêm áp lực cho Công ty. Mặt khác, một số khoản bị giảm trong năm lại có hiệu quả tốt như chi phí phải trả giảm 38,88% tương đương 2.297.567.134 đồng, khoản phải trả theo hợp đồng giảm 94,89% tương đương 1.171.350.694 đồng làm tăng thêm lượng tiền mặt cho Công ty. Thuế và các khoản phải nộp cũng giảm 78,59% tương đương 10.917.141.930 đồng, điều này có một phần do lợi nhuận năm 2011 của Công ty giảm mạnh, dẫn đến thuế TNDN cũng sẽ giảm theo. Một khoản tăng cao trong năm một cách khơng bình thường khác là khoản phải trả phải nộp khác tăng 406,215 tương đương
73.468.804.678 đồng, có thể do cơng tác quản lý một số khâu cịn có vấn đề, và Công ty đang chiếm dụng vốn chưa hợp lý. Khoản phải trả cho người lao động tăng 19,445 tương đương 123.640.004 đồng, quỹ khen thưởng phúc lợi giảm 100% tương đương 4.800.529.678 đồng cùng với việc cắt giảm nhân sự cho thấy công ty đã tăng lương, chi phúc lợi cho
nhân viên, cũng là một nguồn động viên, khích lệ tinh thần cho tồn Cơng ty trong thời buổi khó khăn kinh tế hiện nay.
Ngược lại với nợ ngắn hạn, nợ dài hạn giảm 40,78% tương đương 22.398.805.658 đồng. Trong năm, Công ty đã thanh toán một phần nợ dài hạn, và hạn chế tối đa vay nợ dài hạn, tránh biến động rủi ro về sau.
Về nguồn vốn chủ sở hữu bị sụt giảm 7,1% tương đương
28.421.889.325 đồng là do quỹ dự phịng tài chính và lợi nhuận chưa phân phối đều giảm, là hệ quả trực tiếp của việc doanh thu cũng như lợi nhuận kinh doanh hạ thấp (chi tiết trong bản báo cáo tài chính 2011).
Nguyễn Quốc Hạnh - CQ46/11.12 35
Bảng 2 : Cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn HiPT năm 2011
Nguyễn Quốc Hạnh - CQ46/11.12
TÀI SẢN 619.679.311.45 100 608.585.410.93 100 11.093.900.520 1,82 A. TS NGẮN HẠN 352.542.988.17 56,89 344.930.352.29 56,68 7.612.635.876 2,21
1. Tiền và khoản td tiền 118.965.996.923 33,74 136.131.796.211 39,47 -17.165.799.288 -12,61 2. Phải thu ngắn hạn 198.392.248.170 56,27 184.240.335.953 53,41 14.151.912.217 7,68 3. Hàng tồn kho 30.364.930.223 8,62 15.672.361.372 4,54 14.692.568.851 93,74 4. Ts ngắn hạn khác 4.819.812.858 1,37 8.885.858.762 2,58 -4.066.045.904 -45,76
B. TS DÀI HẠN 267.136.323.27 43,11 263.655.058.63 43,32 3.481.264.644 1,32
1. Phải thu dài hạn 446.726.400 0,17 1.200.000.000 0,45 -753.273.600 -62,75 2. Tài sản cố định 48.528.621.761 18,17 41.603.941.263 15,78 6.924.680.498 16,64 3. Bất động sản đầu tư 22.296.592.020 8,34 23.505.890.741 8,92 -1.209.298.721 -5,14 4. Đầu tư tài chính dài hạn 191.584.315.938 71,72 187.988.167.262 71,30 3.596.148.676 1,91 5. Ts dài hạn khác 4.280.067.160 1,60 9.357.059.369 3,55 -5.076.992.209 -54,25 NGUỒN VỐN 619.679.311.45 100 608.585.410.93 100 11.093.900.520 1,82 A. NỢ PHẢI TRẢ 248.136.229.84 40,04 208.620.439.99 34,28 39.515.789.845 18,94 1. Nợ ngắn hạn 215.618.124.659 86,90 153.703.529.156 73,68 61.914.595.503 40,28 - Vay ngắn hạn 32.386.894.175 15,02 9.619.466.011 6,26 22.767.428.164 236,68 - Phải trả người bán 69.618.546.349 32,29 83.791.592.053 54,51 -14.173.045.704 -16,91 - Người mua trả trước 14.649.264.002 6,80 15.734.906.205 10,24 -1.055.642.203 -6,70 - Thuế và phải nộp NN 2.974.441.149 1,38 13.891.583.079 9,04 -10.917.141.930 -78,59 - Phải trả người lao động 759.600.000 0,35 635.959.996 0,41 123.640.004 19,44 - Chi phí phải trả 3.610.972.821 1,67 5.908.539.955 3,84 -2.297.567.134 -38,88
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Quốc Hạnh - CQ46/11.12
- Phải trả theo hợp đồng 62.757.500 0,03 1.234.108.194 0,80 -1.171.350.694 -94,89 - Phải trả, phải nộp khác 91.555.648.663 42,46 18.086.843.985 11,76 73.468.804.678 406,21 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi - - 4.800.529.678 3,14 -4.800.529.678 -100 2. Nợ dài hạn 32.518.105.181 19,10 54.916.910.839 26,32 -22.398.805.658 -40,78
B. VỐN CHỦ SỞ HŨU 371.543.081.61 59,96 399.964.970.93 65,72 - -7,10
1. Vốn chủ sở hữu 371.543.081.613 100 399.964.970.938 100 -28.421.889.325 -7,10
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Với tình hình vốn và nguồn vốn như trên, ta có thể xem xét thêm về mức độ tự chủ tài chính của Cơng ty như sau :
Bảng 3 : Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ tự chủ tài chính của Cơng ty cổ phần Tập đồn HiPT năm 2011 (đvt: lần)
Dễ thấy năm 2011 Công ty đã tăng hệ số nợ lên 40%, tuy không thực sự lớn nhưng cũng làm tăng địn bẩy tài chính, dẫn đến tăng rủi ro trong thanh toán cũng như kinh doanh. Phần lớn tài sản của Công ty được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu. Điều này đảm bảo cho Công ty không bị quá gánh nặng vào các khoản nợ phải trả, nhất là trong thời điểm nền kinh tế khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn vốn bên ngoài, Nhà nước lại đang thi hành chính sách thắt chặt tiền tệ, thì nguồn tự chủ bên trong doanh nghiệp lại càng cần thiết hơn nữa. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 0,67 cho thấy trong năm 2011 cứ 1 đồng nợ phải trả của Công ty được đảm bảo bằng hơn 1 đồng vốn chủ sở hữu (gần 1,5 đồng vốn chủ sở hữu).
Chúng ta có thể xem xét thêm chính sách tài trợ của Cơng ty như sau
Bảng 4: Chính sách tài trợ của Cơng ty cổ phần Tập đồn HiPT năm 2011
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2010 Số tiềnChênh lệchTỷ lệ % 1. Nguồn vốn lưu động thường xuyên 136.924.863.515 191.226.823.142 -54.301.959.627 -28,39 - Nợ dài hạn 32.518.105.181 54.916.910.839 -22.398.805.658 -40,78 - Vốn chủ sở hữu 371.543.081.613 399.964.970.938 -2.842.889.325 -0,71 - Tài sản dài hạn 267.136.323.279 263.655.058.635 3.481.264.644 1,32
2. Nhu cầu vốn lưu
động thường xuyên
cần thiết
45.525.947.909 55.828.634.180 -
10.302.686.271 18,45
- Hàng tồn kho 30.364.930.223 15.672.361.372 14.692.568.851 93,74 - Khoản phải thu 198.392.248.170 184.240.335.953 14.151.912.217 7,68 - Khoản phải trả (Nợ
NH-Vay NH)
183.231.230.484 144.084.063.145 39.147.167.339 27,17
3. Chênh lệch (1- 2) 91.398.915.606 135.398.188.96 - -32,50
Nguồn: Báo cáo tài chính 2010, 2011
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Theo bảng 4, nguồn vốn lưu động thường xuyên cả đầu năm và cuối năm đều > 0, tức là đảm bảo được sự an toàn trong kinh doanh và trong thanh toán. Tuy nhiên đến cuối năm 2011, nguồn vốn lưu động thường xun của Cơng ty lại giảm, đó là do tự giảm mạnh của nợ dài hạn và đồng thời là sự tăng lên của tài sản dài hạn. Mặt khác, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết cũng giảm đáng kể, tuy hàng tồn kho và khoản phải thu tăng lên, nhưng cùng theo đó là các khoản phải trả cũng tăng mạnh (do Công ty đã vay nợ ngắn hạn nhiều trong năm).
Tuy nhiên, nhìn vào bảng ta cũng thấy rõ chính sách tài trợ của Cơng ty trong năm 2011 đảm bảo khá tốt nguyên tắc cân bằng tài chính bởi nguồn vốn lưu động thường xun ln > nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết. Điều này thực sự tốt cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Do sự chênh lệch này còn khá cao nên trong thời gian tới Cơng ty có thể điều chỉnh nguồn vốn lưu động thường xuyên ít hơn, tránh ứ đọng vốn, tăng chi phí, sử dụng tốt hơn nguồn vốn lưu động thường xuyên.
2.3.2. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty cổ
ngành nghề kinh doanh khác nhau trong từng thời kỳ khác nhau thì nhu cầu về vốn lưu động thường xuyên cũng không giống nhau. Lượng vốn này sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bình thường và liên tục. Chính vì nhu cầu khơng giống nhau này nên địi hỏi các nhà quản trị tài chính cần phân tích kỹ lưỡng đặc điểm, tính chất của doanh nghiệp mình nhằm đưa ra một cơ cấu vốn hợp lý, từ đó xác định cơ cấu nguồn tài trợ thích hợp nhất sao cho vừa đảm bảo đủ vốn kinh doanh mà chi phí hoạt động lại là tối thiểu.
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Với đặc điểm riêng là doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin, triển khai các dự án cung cấp phần cứng, phần mềm, các giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp, ngân hàng, các Ban, ngành... trong đó các dự án thường được triển khai trong thời gian dài, qua nhiều giai đoạn do đó các khoản phải thu khách hàng thường chiếm tỉ trọng lớn trong danh mục vốn lưu động của doanh nghiệp, trong khi đó hàng tồn kho thơng thường chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong danh mục vốn lưu động do đặc điểm mặt hàng công nghệ thường bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của công nghệ mới nên doanh nghiệp thường khơng duy trì sản phẩm sẵn có mà chỉ nhập về khi đã có dự án hoặc cam kết sử dụng dịch vụ từ phía khách hàng.
2.3.2.1. Cơ cấu vốn lưu động
Để tìm hiểu về cơ cấu vốn lưu động của Công ty cổ phần Tập đồn HiPT, ta có thể xem xét thơng qua bảng số liệu sau:
Bảng 5: Cơ cấu vốn lưu động của Công ty cổ phần Tập đoàn HiPT năm 2011
Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền trọngTỷ % Số tiền trọngTỷ % Số tiền Tỷ lệ % TS NGẮN HẠN 352.542.988.174 56,89 344.930.352.298 56,68 7.612.635.876 2,21 - Tiền và khoản td tiền 118.965.996.923 33,74 136.131.796.211 39,47 -17.165.799.288 -12,61 - Phải thu ngắn hạn 198.392.248.170 56,27 184.240.335.953 53,41 14.151.912.217 7,68 - Hàng tồn kho 30.364.930.223 8,62 15.672.361.372 4,54 14.692.568.851 93,74 - Ts ngắn hạn khác 4.819.812.858 1,37 8.885.858.762 2,58 -4.066.045.904 -45,76
tiền giảm 12,61%, là do Cơng ty mua thêm hàng hóa, đầu tư mua tài sản cố
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
định. Tuy nhiên cả khoản phải thu ngắn hạn, đặc biệt hàng tồn kho tăng gần gấp đôi lần lượt là 7,68% và 93,74%.
Các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn, hơn 50% trong vốn lưu động và ở cuối năm cịn có xu hướng tăng lên. Cụ thể, cuối năm 2010 các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ lệ 53,41% đạt 184.240.335.953 đồng, đến cuối năm 2011 tỷ lệ tăng lên 56,27% tương đương 198.392.248.170 đồng. Cho thấy trong năm 2011, Công ty đang bị chiếm dụng vốn khá cao, khách hàng đang nợ nhiều, cần có sự điều chỉnh trong chính sách bán hàng, thu hồi nợ, tránh thành nợ khó địi.
Một khoản chiếm tỷ trọng cao nữa là tiền và tương đương tiền. Tỷ lệ này cũng có xu hướng giảm vào cuối năm. Cuối năm 2010, tỷ lệ này là 39,47% tương đương 136.131.796.211 đồng, nhưng cuối năm 2011 giảm còn 33,74% tương đương 118.965.996.923.
Việc dự trữ hàng tồn kho là để đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục. Tuy nhiên, nếu mức dự trữ quá lớn vượt quá nhu cầu cần thiết, dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, đặc biệt với Công ty HiPT là doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin – lĩnh vực luôn thay đổi nhanh và địi hỏi phải cập nhật – thì việc hàng tồn kho tăng đột biến là điều đáng lo ngại. Rất có thể còn nhiều vấn đề ở cả khâu bán hàng và khâu quản lý cần xem xét lại.
Từ những phân tích khái quát trên, ta có thể thấy năm 2011 cơ cấu vốn lưu động của Công ty chủ yếu tập trung ở 2 khoản tiền và tương đương tiền và khoản phải thu ngắn hạn. Tuy nhiên, để đánh giá đầy đủ và chi tiết hơn, cần phải đi vào phân tích cụ thể từng khoản mục.
chuyển. Trong hoạt động kinh doanh, vốn tiền mặt là hết sức quan trọng và
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
cần thiết, nó có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp hàng ngày như mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanh tốn các khoản chi phí cần thiết. Ngồi ra cịn xuất phát từ nhu cầu dự phịng để ứng phó với