DOANG NGHIỆP SẢN XUẤT
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang trong q trình cơng nghệ sản xuất, cha đến kỳ thu hoạch ch- a hoàn thành, cha tính vào khối lợng bàn giao thanh toán).
Đánh giá SPDD là xác định phần CPSX tính cho SPDD cuối kỳ. Tùy thuộc vào mức độ, thời gian tham gia của chi phí vào q trình sản xuất chế tạo sản phẩm và yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng phơng pháp đánh giá SPDD cuối kỳ cho phù hợp.
1.6.1 Trỡnh tự kế toỏn và tập hợp chi phớ sản xuất
Tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng nghành nghề, từng doanh nghiệp và mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghệp, tuỳ thuộc vào trình tự cơng tác quản lý hạch tốn chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp các khác nhau.Tuy nhiên có thể khái quát các bớc sau:
Bớc 1: Tập hợp chi phí sản xuất cơ bản có liên quan trực tiếp cho tổng đối tợng sử dụng.
Bớc 2: Tính tốn và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phục vụ cho từng đổi tợng sử dụng trên sở khối lợng lao vụ và giá thành của đơn vị lao vụ.
Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan.
tính ra tổng giá thành đơn vị sản phẩm.
Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong các doanh nghiệp mà nội dung, cách thức hạch tốn chi phí sản xuất có những đặc điểm khác nhau, có hai phơng pháp kế tốn hàng tồn kho là:
-Kế toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên -Kế toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
1.6.1.1 Đỏnh giỏ SPDD theo chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp hoặc chi phớ nguyờn vật liệu chớnh trực tiếp.
Theo phơng pháp này, chỉ tính cho SPDD cuối kỳ phân chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí ngun vật liệu chính trực tiếp, cịn chi phí khác tính cả cho sản phẩm hồn thành. Cơng thức tính. Giá trị SPDD cuối kỳ = SPD DĐK tính theo chi phí NVLTT + Chi phí NVLTT phát sinh TK x Số lợng sản phẩm quy đổi Số lợng SP hồn thànhTK + Số lợng SPDDCK
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có chi phí NVLTT (ngun vật liệu chính) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Nh vậy vẫn đảm bảo đợc mức độ chính xác, đơn giản và giảm bớt đợc khối lợng tính tốn.
1.6.1.2 Đỏnh giỏ SPDD theo mức độ hoàn thành tương đương.
Theo phơng pháp này trớc hết cần quy đổi khối lợng SPDD ra khối lợng hồn thành tơng đơng. Sau đó, xác định từng khoản mục chi phí theo nguyên tắc sau.
* Đối với khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính) bỏ vào một lần từ đầu quy trình sản phẩm thì giá trị SPDD cuối kỳ đợc tính theo cơng thức nh ở mục a
* Đối với chi phí bỏ dần trong q trình sản xuất thì giá trị SPDD đợc tính theo sản lợng hồn thành tơng đ- ơng theo công thức sau:
Giá trị SPDD cuối kỳ = SPD DĐK tính
theo chi + Chi phí SXDDTK x Số lợng sản phẩm quy đổi Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SP quy đổi
Trong đó: Sản phẩm quy đổi = SPDDCK x mức độ hoàn thành tơng đơng.
1.6.1.3 Đỏnh giỏ SPDD theo chi phớ sản xuất định mức:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức, có đầy đủ hệ thống các định mức chi phí. Theo phơng pháp này, căn cứ vào khối lợng SPDD và chi phí định mức cho một đơn vị sản
phẩm ở từng phân xởng (giai đoạn) để tính giá trị SPDD cuối kỳ, cũng có thể chỉ tính theo định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc cho tất cả các khoản mục chi phí. Cơng thức tính: Chi phí sản xuất. SPDD cuối kỳ = Sản lợng SPDD x Chi phí định mức Sau đó, tập hợp lại cho từng sản phẩm.
1.7 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HỒN THÀNH
1.7.1 Đối tượng tớnh giỏ thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm, công việc lao vụ, do doanh nghiệp sản xuất ra cần tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong tồn bộ cơng việc tính giá thành sản phẩm của kế tốn. Bộ phận kế tốn tính giá thành sản phẩm phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất, tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, các loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất và cung cấp sử dụng sản phẩm, yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp để xác định đối tợng mà tính giá thành cho thích hợp.
1.7.2 Cỏc phương phỏp tớnh giỏ thành sản phẩm
liệu CPSX để tính tốn tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành; các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã xác định. Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất sử dụng phơng pháp sau:
1.7.2.1 Phương phỏp giản đơn (phương phỏp trực tiếp)
Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm, cơng việc có qui trình cơng nghệ sản xuất giản đơn khép kín, chu kỳ sản xuất ngắn và liên tục (điện, nớc, than…)
Giá thành sản phẩm hồn thành đợc tính riêng theo từng khoản mục chi phí sau đó cộng tổng giá thành sản phẩm hồn thành trong kỳ.
Z=Dđk +C –Dck Zđv = Z /Q
Trong đó Z: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Zđv: Giá thành đơn vị
Dck: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Dđk: chi phí dở dang đầu kỳ
C: chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Q: Số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
1.7.2.2 Phương phỏp tổng cộng chi phớ
áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn cơng nghệ, đối tợng hạch tốn CPSX là các bộ
phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng CPSX của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng CPSX của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.
- Giá thành sản phẩm: Z1+Z2+ Z3+... +Zn
Phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, diệt nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc, ...
1.7.2.3 Phương phỏp hệ số
Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên liệu, một lợng lao động nhng thu đuợc đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau. Chi phí sản xuất khơng tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà tập hợp chung cho tất cả các q trình sản xuất.
Kế tốn phải qui đổi các loại phẩm về sản phẩm gốc (căn cứ vào hệ số qui đổi) để xác định giá thành sản phẩm gốc từ đó xác định giá thành từng loại từng loại sản phẩm theo công thức sau:
Q0 =∑ Qi Hi Z0đv = Z = Dđk+C-Dck Q0 Q0 Ziđv= Z0đv x Hi
Hệ số qui đổi sản phẩm i = Tổng sản phẩm gốc qui đổi Tổng sản phẩm quy đổi Zi=Ziđv x Q
Trong đó Q0 : Tổng sản phẩm gốc qui đổi Qi: số lợng sản phẩm loại i
Hi: Hệ số qui đổi sản phẩm i
Z0đv: Giá thành đơn vị sản phẩm gốc Ziđv: Giá thành đơn vị sản phẩm i Zi: Tổng giá thành sản phẩm thứ i
1.7.2.4 Phương phỏp loại trừ sản phẩm phụ
áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng quy
trình cơng nghiệp sản xuất vừa thu đợc sản phẩm chính vừa thu đợc sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đờng, rợu, bia, mì ăn liền…).
Tổng giá thành sản phẩm chính = SPDD đầu kỳ + CPSX trong kỳ - SPDD cuối kỳ - CPSX sản phẩm phụ Tỷ trọng CPSX = Chi phí sản xuất sản
sản phẩm phụ
phẩm phụ
Tổng chi phí sản xuất
1.7.2.5 Phơng pháp tỷ lệ chi phí sản xuất
áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại
sản phẩm có qui cách phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy cơ khí chế tạo… để giảm bớt khối l- ợng hạch tốn, kế tốn thờng tiến hành tập hợp CPSX theo nhóm sản phẩm cùng loại do đó đối tợng tập hợp CPSX là nhóm sản phẩm cịn đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm. Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch
của từng loại = (hoặc giá thành định mức) Tỷ lệ tính giá thành sản phẩm của từng loại sản phẩm Tỷ lệ giá thành = Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm
Tổng giá thành kế hoạch (hoặc giá thành định mức)
1.7.2.6 Phơng pháp liên hợp
Đối với những doanh nghiệp sản xuất mà qui trình cơng nghệ có tính chất kép kín, sản phẩm làm ra địi hỏi giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau thì kế tốn phải lựa chọn các phơng pháp thích hợp để lựa chọn các phơng pháp thích hợp để kết hợp tính giá thành sản phẩm nh phơng pháp giản đơn, phơng pháp cộng chi phí, phơng pháp hệ số …
1.8 Hệ thống sổ sách kế tốn 1.8.1 Hình thức Nhật ký chung
Hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký, trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo thứ tự thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để chuyển ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Mỗi bút toán phản ánh trong sổ Nhật ký đợc chuyển vào Sổ Cái ít nhất cho hai tài khoản có liên quan. Đối với các tài khoản chủ yếu phát sinh nhiều nghiệp vụ, có thể mở các Nhật ký phụ, lấy số liệu ghi vào Nhật ký chung hoặc vào thẳng Sổ Cái.
Hình thức kế tốn Nhật ký chung sử dụng các loại sổ kế toán chủ yếu: Sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký đặc biệt) Sổ Cái, thẻ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chung Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc liên quan đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản Nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế tốn chi tiết chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm Nhật ký chung Sổ Cái TK 154,621,622,627,631
Bảng cân đối tài khoản
ơ
Bảng tổng hợp chi tiết chi phí
sản xuất và tính giá thành
Quan hệ đối chiếu
1.8.2 Hình thức Chứng từ - ghi sổ
Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là: “Chứng từ ghi sổ”
Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ sử dụng các loại sổ kế toán chủ yếu sau: Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, Sổ Cái và các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế tốn kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Chứng
từ ghi sổ
Trình tự ghi sổ kế tốn kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Chứng
từ ghi sổ
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối tài khoản Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc liên quan đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản Sổ, thẻ kế tốn chi tiết chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sổ Cái TK 154,621,622,627,631 ơ Bảng tổng hợp chi tiết chi phí
sản xuất và tính giá thành
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
1.8.3 Hình thức Nhật ký- Sổ cái
Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi theo thứ tự thời gian và nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng 1 quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ cái. Căn cứ vào sổ Nhật ký - Sổ cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, mỗi chứng từ ghi một dòng vào Nhật ký – Sổ cái.
Báo cáo kế tốn
Trình tự ghi sổ kế tốn kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký sổ cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu Sổ quỹ
Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp Chứng từ gốc Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc liên quan đến chi phí sản xuất và tính giá Sổ, thẻ kế tốn chi tiết
chi phí sản xuất và tính giá thành sản Nhật ký Sổ Cái TK 154,621,622,627,631 ơ Bảng tổng hợp chi tiết chi phí
sản xuất và tính giá thành
1.8.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ
Hình thức Nhật ký - Chứng từ thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế tốn thủ cơng, dễ chun mơn hoá cán bộ kế tốn. Tuy nhiên hình thức này địi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao; mặt khác không phù hợp với kế tốn bằng máy.
Hình thức kế tốn Nhật ký - Chứng từ sử dụng các loại sổ kế toán chủ yếu sau: Sổ Nhật ký chứng từ, Sổ Cái, Bảng kê, Bảng phân bổ, Sổ thẻ kế tốn chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế tốn kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức theo
hình thức Nhật ký - Chứng từ [Nhật ký - chứng từ 7 Bảng phân bổ số 1,2,3 Bảng kê số 4,5,6 Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc liên quan đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản Sổ, thẻ kế tốn chi tiết chi phí
sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
ơ
Bảng tổng hợp chi tiết chi phí
sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
Sổ Cái TK Sổ quỹ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
1.8.5 Hình thức Kế tốn trên máy vi tính
Theo hình thức kế tốn trên máy vi tính, mọi cơng việc liên quan đến kế tốn đợc thực hiện theo một ch- ơng trình phần mềm kế tốn cài đặt sẵn trên máy vi tính. Phần mềm kế tốn đợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình thức kế tốn quy định trên đây. Về thực chất hình thức Kế tốn trên máy vi tính chính là việc vận dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác kế tốn để giảm nhẹ công việc kế tốn, bảo đảm cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác. Phần mềm kế tốn khơng hiện thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn nhng phải in đợc đầy đủ sổ kế tốn và Báo cáo tài chính theo quy định.
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu đợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn. Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin đợc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký – Sổ Cái, ...) và các sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký – Sổ Cái, ...) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng ( hoặc bất kỳ vào thời
điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập Báo cáo Tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đợc thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã đợc lập trong kỳ. Ngời làm kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với Báo cáo Tài chính sau khi đã in ra giấy. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đợc in ra giấy đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy