KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG
Qua thời gian thực tập, trên cơ sở lý luận đã được học tại trường, kết hợp với thực tế cơng tác kế tốn tại Doanh nghiệp, em xin mạnh dạn đưa ra một số đề xuất nhỏ nhằm hoàn thiện hơn nũa và hạn chế phần nào những tồn tại trong cong tác kế toán ở Doanh nghiệp như đã nêu trên.
• Phân cơng lao động hợp lý và vận dụng phần mềm kế toán máy phù hợp
Do sự phân công lao động tại phịng kế tốn quy định mỗi nhân viên kế tốn tại Doanh nghiệp có nhiệm vụ riêng và phải chịu trách nhiệm về một mảng cơng việc nhất định. Vì vậy mỗi nhân viên chỉ nắm được nghiệp vụ riêng của mình mà khơng nắm được các phần hành công việc khác. Điều này sẽ ảnh hưởng đến cơng tác kế
tốn của Doanh nghiệp khi có một nhân viên kế tốn nào đó nghỉ việc vì lý do riêng, sẽ ảnh hưởng đến tiến độ của công tác kế tốn. Vì vậy, để khắc phục được nhược điểm này, kế tốn trưởng cần tổ chức các buổi nói chuyện, phổ biến cơng việc của tất cả các phần kế tốn, có những qui định cụ thể trong các phần việc của kế tốn để tránh sự gián đoạn trong cơng việc.
Bên cạnh đó , việc Doanh nghiệp ứng dụng đưa phần mềm kế toán máy vào trong cơng tác kế tốn khơng chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kế tốn mà còn cho bộ phận bán hàng và xác định kết quả bán hàng.Nó giảm bớt khối lượng công việc lớn cho nhân viên kế tốn, đảm bảo độ chính xác, cung cấp thơng tin một cách nhanh chóng, kịp thời mang lại hiệu quả kinh tế. Do chương trình phần mềm vừa mới đi vào sử dụng nên đơn vị cịn gặp nhiều khó khăn trong việc ứng dụng phần mềm, trước mắt Doanh nghiệp nên chú trọng tới việc đào tạo để nâng cao trình độ ti học cho nhân viên kế tốn, đặc biệt là cần tìm hiểu kỹ hơn về phần mềm đó để đem lại hiệu quả tốt nhất cho Doanh nghiệp.
Về việc tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán
Việc cung cấp thông tin về bán hàng và kết quả bán hàng đối với từng loại mặt hàng là vô cùng cần thiết đối với Doanh nghiệp. Căn cứ vào những thông tin về doanh thu, chi phí , kết quả kinh doanh của từng sản phẩm giúp cho nhà quản lý có cái nhìn khái qt hơn về hoạt động bán hàng, từ đó có thể đưa ra các chính sách kinh doanh sao cho phù hợp với tình hình bán hàng như quyết định nên sản xuất mặt hàng nào ít, mặt hàng nào nhiều. Hiện nay Doanh nghiệp chưa tổ chức mở sổ chi tiết theo dõi doanh thu, giá vốn và kết quả bán hàng cho từng chủng loại sản phẩm. Kế toán chỉ theo dõi mặt hàng trên Báo cáo bán hàng chi tiết theo mặt hàng
sâu về vấn đế mình quan tâm, mất nhiều thời gian trong việc mở lại các hóa đơn đẻ xem xét cụ thể. Do vậy Doanh nghiệp nên tổ chức mở sổ :
- Sổ chi tiết bán hàng ( Biểu 13)
- Sổ chi tiết giá vốn hàng bán (Biểu 14)
- Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng (Biểu 15) Theo các mẫu sau:
Biểu 13 Doanh nghiêp: …………………… SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG Tên sản phẩm:……… Năm: ……. Quyển sổ :……. ĐVT : Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK Đ/Ư
Doanh thu Các khoản tính trừ Số hiệu Ngày tháng SL ĐG TT Thuế Khác (521, 531, 532) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng phát sinh