71% 69.91% 63.37% 21.13% 23.21% 28.98% 7.87% 6.88% 7.65% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Khác Thiết bị mạng Thiết bị lưu trữ
Bảng 2.4 Doanh thu và tỷ trọng doanh thu của các thị trường
Chỉ tiêu DoanhNăm 2007 Năm 2008 Năm 2009
thu(tỷ.đ) Tỷ trọng% thu(tỷ.đ)Doanh Tỷ trọng% thu(tỷ.đ)Doanh Tỷ trọng%
TP HCM 120,718 44% 116,519 45% 117,268 44%
Hà Nội 90,538 33% 90,626 35% 92,482 34,7%
Đà Nẵng 38,41 14% 38,84 15% 39,98 15%
Khác 24,693 9% 12,947 5% 16,788 6,3%
Tổng 274,359 100% 258,932 100% 266,518 100%
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Biểu đồ 5 Cơ cấu thị trường theo tỷ trọng doanh thu
44% 45% 44% 33% 35% 34.70% 14% 15% 15% 9% 5% 6.30% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Khác Đà Nẵng Hà Nội TP HCM
Bảng 2.5 So sánh thị trường các các năm
Chỉ tiêu Giá trị(tỷ đ)So sánh 08/07Tỷ lệ(%) Giá trị(tỷ đ)So sánh 09/08Tỷ lệ(%)
TP HCM -4,199 - 3,478% 0,749 0,643%
Hà Nội 0,088 0,097% 1,856 2,048%
Đà Nẵng 0,43 1,12% 1,14 2,935
Khác -11,746 -47,57% 3,841 29,667%
CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỚI VẤN ĐỀ GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY TÍNH TẦM NHÌN 3.1. CÁC KẾT LUẬN VÀ PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU 3.1.1. Thực trạng hoạt động thương mại của cơng ty
Theo kết quả phân tích các dữ liệu thu thập được ở mục 2.3 trong khuôn khổ chuyên đề, ta nhận thấy thực trạng hoạt động thương mại của cơng ty cổ phần máy tính Tầm Nhìn như sau.
a. Về quy mô và tốc độ tăng trưởng thương mại
Sau gần 7 năm hoạt động, quy mô thương mại của công ty đã có những bước phát triển đáng kể, cụ thể khối lượng tiêu thụ các sản phẩm và doanh thu của công ty tăng lien tục qua các năm. Nhưng trong 3 năm gần đây, tổng sản lượng tiêu thụ và doanh thu của cơng ty có những biến động.
Qua bảng 2.1 và biểu đồ 1 ta nhận thấy, doanh thu tiêu thụ bình qn của cơng ty trong 3 năm gần đây là 266,603 tỷ đồng. Trong đó năm 2007 đạt 274,359 tỷ đồng. Nhưng năm 2008 do xu thế chung của nền kinh tế, doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty giảm 5,623% so với năm 2007 chỉ đạt 258,932 tỷ đồng. Đến cuối năm 2009, tình hình thương mại sản phẩm của công ty đã được cải thiện so với năm 2008. Cụ thể doanh thu của công ty đạt 266,518 tỷ đồng tăng 2,93% so với năm 2008. Như vậy qua các phân tích trên, ta có thể nhận thấy trong 3 năm gần đây doanh thu tiêu thụ sản phẩm của cơng ty có những biến động trong đó cao nhất là năm 2007.
Theo biểu đồ 2, ta nhận thấy sản lượng tiêu thụ của công ty trong 3 năm gần đây nhìn chung khơng có biến động gì lớn. Cũng giống như doanh thu, năm 2007, sản lượng tiêu thụ của công ty đạt mức cao nhấ là 180975 sản phẩm. Năm 2008, sản lượng tiêu thụ của công ty đạt 172686 sản phẩm giảm 4,58% so với năm 2007. Năm 2009, sản lượng tiêu thụ của công ty là 175762 sản phẩm, tăng 1,78% so với năm 2008.
b. Về cơ cấu thương mại
Cơ cấu theo sản phẩm
Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của công ty trong những năm qua không đồng đều. Trong cơ cấu sản phẩm của công ty tập trung vào các mặt hàng chủ yếu là thiết bị lưu trữ và thiết bị mạng. Mặt hàng thiết bị lưu trữ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng sản
lượng và tổng doanh thu của cơng ty. Sau đó là mặt hàng thiết bị mạng. Đây là hai mặt hàng kinh doanh chủ lực của công ty. Theo bảng 2.2 và 2.3 ta có các kết quả sau:
- Năm 2007 :
+Mặt hàng thiết bị lưu trữ chiếm 54% tổng sản lượng và có doanh thu đạt 194,795 tỷ đồng chiếm 71% tổng doanh thu của công ty.
+ Mặt hàng thiết bị mạng chiếm 35,2% tổng sản lượng và có doanh thu đạt 57,972 tỷ đồng chiếm 21,13% tổng doanh thu.
- Năm 2008 :
+Mặt hàng thiết bị lưu trữ chiếm 50,62% tổng sản lượng và có doanh thu đạt 181,019 tỷ đồng chiếm 69,91% tổng doanh thu của công ty.
+Mặt hàng thiết bị mạng chiếm 40,62% tổng sản lượng và có doanh thu đạt 60,09 tỷ đồng chiếm 23,21% tổng doanh thu của công ty.
- Năm 2009 :
+Mặt hàng thiết bị lưu trữ chiếm 47,1% tổng sản lượng và có doanh thu đạt 168,89 tỷ đồng chiếm 63,37% tổng doanh thu của công ty.
Mặt hàng thiết bị mạng chiếm 43,6% tổng sản lượng và có doanh thu đạt 77,237 tỷ đồng chiếm 28,98 % tổng doanh thu của công ty.
Cơ cấu theo thị trường
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty trên khắp cả nước, nhưng hiện vẫn tập trung tại các thành phố lớn. Theo bảng 2.4 và biểu đồ năm 2007, 2008, 2009 thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty tập trung tại các thành phố lớn là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng. Ba thị trường này chiếm hơn 90% doanh thu của công ty. Theo bảng 2.4 ta có các kết luận sau:
- Năm 2007 : thị trường TP Hồ Chí Minh chiếm 44%, Hà Nội chiếm 33%, Đà Nẵng chiếm 14% tổng doanh thu.
- Năm 2008 : TP Hồ Chí Minh chiếm 45%, Hà Nội chiếm 35%, Đà Nẵng chiếm 15% tổng doanh thu.
- Năm 2009 : TP Hồ Chí Minh chiếm 44%, Hà Nội chiếm 34,7%, Đà Nẵng chiếm 15% tổng doanh thu.
Từ các số liệu trên ta có thể nhận thấy cơ cấu thị trường của cơng ty có những biến động, phát triển không đồng đều, ổn định. Trong giai đoạn 2007-2008, cả tỷ trọng
của cả ba thị trường TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng đều tăng. Nhưng đến năm 2009, tỷ trọng của thị trường TP Hồ Chí Minh, Hà Nội đã giảm, Đà Nẵng giữ nguyên, các thị trường khác tăng so với 2008. Điều này chứng tỏ công ty đã bắt đầu quan tâm hơn tới việc phát triển kinh doanh trên các thị trường khác ngoài ba thành phố TP Hồ Chí Minh, Hà Nội , Đà Nẵng.
c. Về hiệu quả thương mại
Để đánh giá về hiệu quả thương mại ta có thể xem xét qua chỉ tiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận bình qn trong giai đoạn 2007-2009 của cơng ty xấp xỉ 1,352 tỷ đồng. Do ảnh hưởng của doanh thu nên trong 3 năm 2007-2009, lợi nhuận năm 2007 của công ty đạt cao nhất với giá trị là 1,391 tỷ đồng. Đến năm 2008 đạt 1,313 tỷ đồng, giảm 22,616% so với năm 2007. Năm 2009 lợi nhuận của công ty đạt 1,351 tỷ đồng tăng 17,2975 so với năm 2008. Bên cạnh đó tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu trung bình qua các năm của cơng ty đạt khoảng 0,51% .Như vậy, mặc dù có những biến động nhưng hiệu quả thương mại của cơng ty vẫn có xu hướng tốt.
3.1.2. Những thành tựu mà cơng ty đạt được
Nhìn vào thực trạng thương mại sản phẩm của công ty cổ phần máy tính Tầm Nhìn trong những năm qua ta thấy cơng ty tuy gặp nhiều khó khăn nhưng cũng đã đạt được một số thành tựu. Tuy có những biến động trong hoạt động kinh doanh nhưng công ty vẫn nỗ lực nhằm giữ vững những kết quả đã đạt được. Cụ thể là:
Trong hồn cảnh khó khăn của cả nền kinh tế doanh thu và lợi nhuận của công ty mặc dù có sự giảm sút nhưng nhìn chung là khơng biến động q lớn, cơng ty vẫn ln duy trì được mức sinh lời.
Cơ cấu thương mại của cơng ty đã có những thay đổi theo chiều hướng tích cực. Cơng ty cũng đã bắt đầu quan tâm vào một số sản phẩm mới ngoài hai mặt hàng chủ đạo là thiết bị lưu trữ và thiết bị mạng. Bên cạnh đó, thị trường của cơng ty cũng đã có dấu hiệu được mở rộng, cơ cấu thị trường thay đổi với việc tỷ trọng các thị trường ngồi ba thị trường chính là TP HCM, Hà Nội, Đà Nẵng có xu hướng tăng lên.
3.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhâna. Một số tồn tại chủ yếu a. Một số tồn tại chủ yếu
Mặc dù hoạt động thương mại sản phẩm của cơng ty cổ phần máy tính Tầm Nhìn đã có những bước phát triển đáng kể nhưng vẫn còn nhiều tồn tại cần được nghiên cứu tháo gỡ:
- Cơ cấu sản phẩm của cơng ty cịn đơn điệu chưa phong phú đa dạng chỉ tập trung vào một số sản phẩm chính, sản phẩm truyền thống. Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới chưa được chú trọng.
- Cơng ty cịn phụ thuộc vào các thị trường chính là các thành phố lớn, cịn các thị trường khác chưa được quan tâm phát triển đúng mức.
- Cơng ty cịn khá bị động trong việc tìm kiếm các sản phẩm mới, các thị trường mới và tìm kiếm các thơng tin thị trường, đội ngũ làm công tác thị trường làm việc chưa thực sự hiệu quả.
- Công tác tiếp thị tuy có nhiều cố gắng song chưa thật sâu sát, các hoạt động quảng cáo chưa thật quy mơ, các chương trình khuyến mãi chưa thực sự hấp dẫn. Vì thế, tên tuổi của cơng ty cịn ít được biết đến trên thị trường.
- Công tác quản lý hoạt động kinh doanh cịn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng lãng phí, làm tăng chi phí kinh doanh.
b. Nguyên nhân của những tồn tại
Sở dĩ có những tồn tại trên là do một số nguyên nhân sau:
Công ty cổ phần máy tính Tầm Nhìn là một doanh nghiệp tư nhân, cịn khá non trẻ nên khả năng về tài chính cịn eo hẹp chưa đủ để đầu tư lớn vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc vay vốn ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn do phải thế chấp tài sản. Công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả, cịn xảy ra tình trạng lãng phí. Do đó, ngân sách đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, quảng cáo, chương trình khuyến mại và phát triển mạng lưới phân phối còn hạn chế.
Bên cạnh đó, nguồn nhân lực đặc biệt nhân lực phục vụ cho hoạt động nghiên cứu thị trường của cơng ty cịn khá mỏng và yếu cả trong bộ phận quản lý và tác nghiệp. Chủ yếu là các nhân viên không được đào tạo bài bản vê chuyên môn, nghiệp vụ, cịn kiêm nhiệm cơng tác. Việc quản lý, đơn đốc cho cán bộ công nhân viên vẫn cịn bất cập, việc phân cơng nhiệm vụ đơi khi còn chồng chéo, chưa phát huy hiệu quả. Công tác nghiên cứu thị trường chưa thật sự được chú trọng nhiều. Hoạt động kinh doanh chưa được nghiên cứu một cách khoa học, đơi khi cịn chạy theo thị trường nên đơi khi gây nên tình trạng hàng hóa khơng tiêu thụ được phải lưu kho. Cuối cùng không thu hồi vốn được, khơng quay vịng được vốn cho hoạt động sản xuất kinh
Hệ thống phân phối sản phẩm của cơng ty cịn chưa hiệu quả, chủ yếu tập trung phân phối cho các doanh nghiệp, các dự án chưa tập trung vào các mạng lưới bán lẻ.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNGMẠI SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MÁY TÍNH TẦM NHÌN MẠI SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MÁY TÍNH TẦM NHÌN
3.2.1. Một số giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩmcủa cơng ty cổ phần máy tính Tầm Nhìn của cơng ty cổ phần máy tính Tầm Nhìn
Trên thực tế có rất nhiều các giải pháp để phát triển thương mại sản phẩm của cơng ty cổ phần máy tính Tầm Nhìn. Tuy nhiên, trong khn khổ nghiên cứu của đề tài chỉ đưa ra các giải pháp trong nhóm giải pháp thị trường.
a. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường
Do sản phẩm kinh doanh luôn gắn liền với thị trường, thị trường càng rộng lớn thì khả năng tiêu thụ càng lớn. Nhưng muốn mở rộng thị trường thì cần phải nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu của thị trường. Muốn nắm bắt nhu cầu của thị trường địi hỏi cơng ty phải khảo sát, nghiên cứu, phân tích và đánh giá đúng các vấn đề liên quan tới thị
trường như: đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội thị trường, nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh, hệ thống kênh phân phối hiện có, hình thức và phương thức phân phối sản phẩm…Cơng tác nghiên cứu thị trường phải được thực hiện thường xuyên, liên tục để thấy được quy luật và nhu cầu của thị trường. Để từ đó xây dựng được hệ thống thực
hiện phối hợp với các đối tượng tiêu dùng, xác định thị trường tiêu dùng trong từng sản phẩm và có chiến lược phát triển và mở rộng thị trường sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Do đó, cơng ty phải tăng cường nguồn nhân lực cũng như tài chính vào thực hiện công tác thị trường.
Cơng ty cổ phần máy tính Tầm Nhìn có thị trường tiêu thụ khắp cả nước. Tuy nhiên, hoạt động thương mại của công ty lại chủ yếu tập trung ở 3 thành phố lớn: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng. Cịn các địa phương còn lại chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong sản lượng cũng như doanh thu tiêu thụ của công ty.
Trong cơ cấu thị trường của công ty, thị trường chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhất là thị trường TP Hồ Chí Minh. Vì vậy, cơng ty phải cố gắng củng cố và phát triển thị trường này. Bởi vì đây là thị trường mà cơng ty có lợi thế, có uy tín, có thâm niên và đặc biệt trụ sở chính của cơng ty đặt tại đây. Thị trường Hà Nội, Đà Nẵng là những thị trường chính của cơng ty, có tiềm năng phát triển lớn. Nhưng hoạt động thương mại sản phẩm của công ty trên các thị trường mày vẫn chưa tương xứng với tiềm năng
phát triển đó. Do đó, cơng ty phải tăng cường hơn nữa những biện pháp thâm nhập sâu và rộng hơn vào thị trường này. Bên cạnh đó, cơng ty cũng cần phải đẩy mạnh nghiên cứu phát triển thương mại tại các thị trường khác như thị trường các tỉnh miền Bắc, đồng bằng sông Cửu Long…
Sau khi đã thực hiện tốt công tác nghiên cứu thị trường, công ty cần phải phân đoạn thị trường, lựa chon các thị trường mục tiêu. Phân đoạn thị trường giúp cơng ty có thể xác định nhu cầu của một nhóm khách hàng một cách chính xác từ đó cơng ty hiểu rõ khách hàng mục tiêu và phục vụ họ tốt hơn. Ngoài ra, việc phân đoạn thị trường sẽ cho phép khai thác tốt nhất tiềm năng của thị trường qua việc tối ưu hóa thị trường mục tiêu và lựa chọn những đoạn thị trường hứa hẹn nhất.
Công tác phân đoạn thị trường của công ty cần phải thực hiện được:
- Xác định được các thị trường mục tiêu trong dài hạn và ngắn hạn.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trên các thị trường chính bằng cách duy trì các chính sách sản phẩm và tiêu thụ hợp lý.
b. Xây dựng và triển khai có hiệu quả chính sách sản phẩm
Hiện nay chủng loại sản phẩm của công ty khá đa dạng nhưng lại chỉ tập trung vào một số mặt hàng chủ yếu là thiết bị lưu trữ và thiết bị mạng. Vì vậy, cơng ty cần phải có biện pháp điều chỉnh cơ cấu lại các sản phẩm của mình theo hướng phát triển những mặt hàng chủ yếu đồng thời mở rộng kinh doanh những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của thị trường. Muốn làm tốt cơng tác này thì trước hết cơng ty phải nghiên cứu thật kỹ lưỡng nhu cầu của thị trường, tiềm năng của từng loại sản phẩm để từ đó có chiến lược phát triển sản phẩm phù hợp.
c. Xây dựng một chính sách giá cả hợp lý
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với cơng ty. Vì vậy nếu muốn chiến thắng trên thị trường thì cơng ty cần phải có một chính sách giá bán hợp lý. Muốn vậy cơng ty phải tìm được nguồn hàng có giá tốt, ổn định. Bên cạnh đó cơng ty cũng cần phải nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu các chi phí như: chi
phí do tổn thất hàng hóa trong q trình vận chuyển, bốc đỡ hàng hóa; chi phí liên quan đến bảo quản hàng hóa; chi phí bán hàng…