Đánh giá hiệu quả chính sách tài chính phát triển nhà ở cho người thu

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp ở việt nam (Trang 26 - 28)

1.2 Giải pháp tài chính phát triển nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp

1.2.3 Đánh giá hiệu quả chính sách tài chính phát triển nhà ở cho người thu

sạch đã đƣợc giải phóng mặt bằng, có hệ thống hạ tầng kết nối, đƣợc cung cấp miễn phí thiết kế mẫu, đƣợc hƣởng tỷ lệ lãi định mức là 10% cho mỗi dự án thực hiện. Do vậy, về nguyên tắc chi phí đầu vào giảm đáng kể nên giá nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp sẽ thấp hơn đáng kể so với giá nhà thƣơng mại tƣơng đƣơng.

1.2.3 Đánh giá hiệu quả chính sách tài chính phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp thu nhập thấp

Giải pháp tài chính phát triển nhà ở cho ngƣời TNT bao gồm nhiều chính sách bộ phận. Khi thực thi các chính sách cần phải đánh giá để rút ra các thơng tin hữu ích cho các cơ quan quản lý về tác động của chính sách đối với các chủ thể cũng nhƣ các cơ hội và những hạn chế ảnh hƣởng đến việc triển khai chính sách nhằm củng cố, điều chỉnh chính sách cho phù hợp, xây dựng xã hội lành mạnh, cơng bằng.

Mục đích của việc đánh giá là làm rõ những tác động đến thực tế khi chính sách đƣợc thực thi, kể cả những tác động tốt và tác động xấu, những kết quả mong muốn và những hệ quả không mong muốn. Đánh giá để phát hiện ra những điều phù hợp và khơng phù hợp của chính sách hiện hành cũng nhƣ dự kiến chiều hƣớng phát triển của việc tiếp tục thực hiện các chính sách đó. Từ việc đánh giá đƣa ra những kiến nghị có căn cứ để bổ sung, điều chỉnh, thay đổi một bộ phận hoặc toàn bộ các yếu tố cấu thành của chính sách khơng cịn phù hợp.

Có nhiều tiêu chí để đánh giá một chính sách tài chính nhà ở nói chung, nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp nói riêng. Việc đánh giá chính sách có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau, trong một tài liệu về đánh giá phát triển của

Ngân hàng thế giới (WB) đã hƣớng dẫn trình tự và các bƣớc đánh giá phát triển một chính sách kinh tế- xã hội. Theo đó, đánh giá phát triển là việc nghiên cứu các vấn đề về phát triển bao gồm thu thập, phân tích, xử lý và báo cáo và các thông tin về chất lƣợng. Việc đánh giá xem xét mục tiêu có thể thực hiện đƣợc hay khơng, thơng qua đó xác định (đo lƣờng) tính hiệu lực, hiệu quả, tính phù hợp, các tác động và tính bền vững của chính sách.[18]

Tính hiệu lực: Hiểu theo nghĩa rộng, tính hiệu lực của một chính sách

là việc xem xét mục tiêu có đúng, hợp lý và thực hiện đƣợc khơng hoặc có đạt mục tiêu đề ra hay khơng, bao gồm cả yếu tố liên quan khác trong quá trình thực thi chính sách.

Hiểu theo nghĩa hẹp, tính hiệu lực đƣợc tính theo cơng thức:

Hiệu lực của Đầu ra và/ Kết quả và/ Tác động

=

chính sách Mục tiêu hoặc Mục tiêu hoặc Mục đích

cụ thể trung gian

Tính hiệu quả: Tính hiệu quả của chính sách là sự so sánh đầu ra với

đầu vào hay là việc đo lƣờng việc các đầu vào/nguồn lực kinh tế chuyển hóa thành đầu ra nhƣ thế nào. Thơng thƣờng nói đến hiệu quả kinh tế là việc so sánh giữa lợi ích với các kết quả.

Tính hiệu quả của chính sách đƣợc tính theo cơng thức sau:

Đầu ra Sự thực hiện

Hiệu quả của và/

=

hoặc

chính sách

Đầu vào Đầu vào

Ngồi ra, khái niệm hiệu quả kinh tế- xã hội dùng để so sánh các lợi ích kinh tế- xã hội với kết quả đạt đƣợc. Khái niệm này thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá tính hiệu quả của một chính sách kinh tế- xã hội.

Tính cơng bằng: Tính cơng bằng của chính sách là việc tạo các điều kiện

thuận lợi cho nhiều ngƣời bị thiệt thịi trong xã hội. Trong tài chính nhà ở thơng thƣờng tiêu chí này đƣợc biểu thị bằng các chỉ tiêu về tổng quỹ nhà và tình trạng phân bổ nhà ở của các tầng lớp xã hội. Tính cơng bằng cịn thể hiện

ở sự bình đẳng của mọi ngƣời dân trƣớc cơ hội có nhà ở, khả năng điều tiết, hỗ trợ từ tầng lớp có thu nhập cao cho tầng lớp có thu nhập thấp.

Tính phù hợp: Tính phù hợp của chính sách là việc xem xét mức độ

phù hợp hoặc tƣơng thích giữa mục tiêu trực tiếp đầu ra chính sách có hƣớng tới thực hiện mục tiêu cao hơn của chính sách khơng, nói một cách khác là việc xem xét tính tƣơng thích giữa mục tiêu cấp dƣới với mục tiêu bậc cao hơn.

Tính bền vững: Tính bền vững của chính sách là việc tạo ra đƣợc kết

quả ảnh hƣởng bền vững theo thời gian.

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp ở việt nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)