Hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Dự án trồng rau sạch tại huyện hòa vang, TP đà nẵng (Trang 71 - 72)

Chương 6 : PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

7.1. Hiệu quả kinh tế

- Dựa trên lợi thế của địa phương, phát triển nghề trồng rau Sạch đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Việc quy hoạch vùng rau an tồn, khơng chỉ cung cấp rau sạch cho thị trường vào các dịp lễ, tết, mà đảm đảo phát triển quanh năm tại địa phương là mong muốn chung của các hộ nông dân ở đây nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu rau xanh cho người dân trên địa bàn.

- Có thể thấy lợi ích từ việc trồng rau an tồn đã cải thiện phương thức canh tác.

- Việc phát triển quy mô vùng rau giúp phát triển nông nghiệp và đem đến những sản phẩm chất lượng cho người tiêu dùng.

- Đà Nẵng cũng đang trên đà cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa, đất nơng nghiệp đang ngày càng giảm dần thì việc sản xuất rau sạch và áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất rau là một lựa chọn tối ưu, phù hợp với xu thế phát triển mới, đặc biệt là khi chúng ta đang hướng đến hội nhập quốc tế.

- Việc sản xuất góp phần cải tạo đất, tiết kiệm chi phí phân bón tưới tiêu, hạn chế tối đa việc dùng các hoá chất do vậy dự án sản xuất rau sạch không chỉ cho năng suất tăng cao hơn mà chất lượng còn bảo đảm an toàn hơn so với cách sản xuất rau trước kia . Ngồi ra, việc sản xuất rau sạch cịn tăng được hệ số sử dụng đất, bằng việc bồi dưỡng đầu tư cải tạo nguồn đất, nguồn nước mang lại hiệu quả kinh tế cao. Qua đó, nhằm đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại địa phương.

- Ngồi ra, rau an tồn được đầu tư, chăm sóc cao hơn nhiều so với các loại rau bình thường bởi những quy định nghiêm ngặt về kỹ thuật như trong quá trình sản xuất và sản phẩm rau sạch làm ra có giấy chứng nhận thương hiệu, người tiêu dùng sẽ tín nhiệm hơn, đầu ra cho sản phẩm được dễ dàng hơn

Một phần của tài liệu Dự án trồng rau sạch tại huyện hòa vang, TP đà nẵng (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)