.1 Thách thức trong q trình thực hiện cổ phần hóa DNNN hiện nay

Một phần của tài liệu Đánh giá quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam và các giải pháp đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong thời gian (Trang 26 - 29)

 Định hướng đến năm 2010 phải hồn tất việc q trình CPH các DNNN khó thực hiện được: Trong giai đoạn 2007-2010 sẽ có 1.553 doanh nghiệp được sắp xếp, trong đó 950 doanh nghiệp sẽ cổ phần hóa. Nhưng năm 2007 chỉ sắp xếp được 271 doanh nghiệp trong số 550 doanh nghiệp theo kế hoạch, trong đó CPH được 116 doanh nghiệp. Năm 2008 chỉ sắp xếp được 119 doanh nghiệp, trong đó CPH chỉ đạt một phần tư kế hoạch với 74/262 doanh nghiệp. Vậy trong hai năm 2009 và 2010 sẽ phải CPH xong trên 750 doanh nghiệp nếu muốn hoàn thành kế hoạch.

 Mặc dù thời gian xác định giá trị doanh nghiệp và tiến trình cổ phần hóa kéo dài nhưng chúng ta vẫn chưa có một chế tài với các đơn vị chưa hồn thành.

 Q trình cổ phần hóa gặp nhiều khó khăn do những nguyên nhân như quy trình, quy định phức tạp, thủ tục hành chính rườm rà, sự can thiệp hành chính của cơ quan quản lý nhà nước vào quá trình ... Thời gian bình qn để thực hiện cổ phần hóa một doanh nghiệp mất hơn 1 năm, với các tổng công ty, thời gian này mất gần 2 năm. Sự kéo dài thời gian khiến cho việc định giá doanh nghiệp khơng cịn chính xác. Q trình cổ phần hóa kéo dài đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đối mặt với khó khăn khi phải xử lý những vấn đề phát sinh về tài chính từ khi xác định giá trị doanh nghiệp đến thời điểm có đăng ký kinh doanh lần đầu. Giá trị doanh nghiệp có thể tăng hoặc giảm vì tính theo thời điểm khác nhau khiến cho tiến trình cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp trở nên bế tắc khi các bên không thể thoả thuận chia sẻ lợi ích từ q trình trên

 Mặc dù trong năm 2007, BTC đã ban hành nghị định 109/2007/NĐ-BTC và thông tư 146/2007/TT-BCT quy định khá chi tiết về các quy trình và thủ tục chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần. Tuy nhiên theo chúng tôi nhận định việc xác định giá trị tài sản vẫn chưa được quy định cụ thể và khó áp dụng, cụ thể như sau:

- “Giá trị thực tế của tài sản = Nguyên giá tính theo giá thị trường tại thời điểm tổ chức định giá (x) Chất lượng còn lại của tài sản tại thời điểm định giá”. Tuy nhiên

những DNNN có máy móc, cơng nghệ cũ thì việc xác định theo giá thị trường cũng như chất lượng còn lại của các tài sản này là vấn đề hết sức khó khăn và có nhiều tranh cải giữa cơ quan định giá và doanh nghiệp. Mặc khác việc xác định giá đất tính vào giá trị doanh nghiệp cũng khá bất cập khi giá thị trường theo bảng giá của UBNN, thành phố ban hành không bám sát theo giá thị trường đang giao dịch làm thất thoát khá lớn tài sản của nhà nước đặc biệt khi có tiêu cực trong quá trình này thường xuyên sảy ra

- Giá trị lợi thế kinh doanh, đia lý, thương hiệu được phép tính vào giá trị doanh nghiệp khi tiến hành định giá tuy nhiên vấn đề xác định lợi thế kinh doanh này như thế nào và cơ quan chủ quản nào được phép và tiến hành như thế nào vẫn chưa được quy định cụ thể.

 Bên cạnh đó việc xử lý tài chính cũng gây khơng ít khó khăn cho việc xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hố. Mặc dù đã có nhiều văn bản hướng dẫn vấn đề tài chính khi chuyển

doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần nhưng đến nay vấn đề này vẫn chưa được giải quyết triệt để. Các khoản nợ tồn đọng, dây dưa khó địi đã qua nhiều năm, tài sản không cần dùng, vật tư hàng hoá tồn kho lâu ngày, trải qua nhiều đời giám đốc khơng cịn chứng từ, không sổ sách nên không thể xác nhận được.

 Tỷ trọng vốn nhà nước trong các doanh nghiệp sau cổ phần vẫn còn khá cao, đa số nhân sự quản lý được chuyển từ cơ quan nhà nước quản lý hoặc từ doanh nghiệp cũ, kế thừa tư duy bao cấp từ nhà nước chuyển qua nên tình trạng “bình mới rượu cũ” hậu cổ phần hóa khá phổ biến.

 Các doanh nghiệp đã tiến hành cổ phần hóa tự nguyện có những lợi thế mà các doanh nghiệp sẽ cổ phần hóa trong tương lai ít có được ví dụ: ít mắc nợ, ít dịch vụ xã hội, ít lao động dư thừa …Các doanh nghiệp càng về sau sẽ càng ít lợi thế này do đó q trình CPH sẽ khó khăn hơn nhiều và tốn thời gian hơn

 Khi tiến hành đầu tư vào một doanh nghiệp, điều mà các nhà đầu tư quan tâm là khả năng sinh lợi của doanh nghiệp và xu thế của tăng trưởng lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp đó cũng như sự lành mạnh về tài chính của các doanh nghiệp. Có thể nói thực chất nhà đầu tư khơng mua tài sản mà muốn sở hữu dịng thu nhập do tài sản đó mang lại cho họ trong tương lai và yêu cầu đảm bảo an toàn vốn khi đầu tư. Trong khi đó các DNNN tại Việt Nam hiện nay đa số quản lý khá lõng lẽo về tài chính và chưa phát huy hết được thế mạnh kinh doanh của mình, do đó gây khó khăn cho q trình thương lượng cũng như tìm kiếm các đối tác đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngồi khi muốn tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam và thách thức cho khả năng thành cơng trong q trình IPO lần đầu với giá phản ánh đúng giá trị của doanh nghiệp trong tương lai.

 Thị trường chứng khoán đã được thành lập gần 10 năm, quy mơ từ 2 đơn vị đến nay đã có hơn 300 doanh nghiệp niêm yết, song sự phát triển của thị trường vẫn chưa đi vào ổn định, tâm lý đám đông vẫn đang chiếm lĩnh trên thị trường làm cho thị trường phát triển khơng bền vững do đó vẫn chưa tạo động lực và là một kênh tạo vốn hữu hiệu cho lần đầu phát hành cổ phiếu của các doanh nghiệp cũng như huy động vốn thông qua thị trường. này

 Mặc khác tác động của cuộc khủng hoảng toàn cầu đến sự phát triển của thị trường chứng khoán các nước giai đoạn 2008-2009 vừa qua và dư âm của nó trong thời gian đến sẽ khơng hỗ trợ tốt cho thị trường vốn phát triển.

Một phần của tài liệu Đánh giá quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam và các giải pháp đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong thời gian (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)