Phương pháp định giá chủ yếu ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Định giá cổ phiếu và ứng dụng một số mô hình toán trong việc định giá cổ phiếu ở việt nam (Trang 34 - 37)

Chương II : Thực Trạng Định Giá Cổ Phiếu Ở Việt Nam

2.3 Phương pháp định giá chủ yếu ở Việt Nam hiện nay

2.3.1 Đối với các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn

Hiện tại với cơ cấu và lực lượng của thị trường, các cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư, thường tiến hành phân tích nhằm phục vụ mục đích đầu tư riêng, khơng cơng bố thơng tin và khơng mang tính liên tục. Bản thân chất lượng của những báo cáo này cũng là một vấn đề đặc biệt khi đưa ra quyết định đầu tư. Chính từ việc thiếu những căn cứ để đầu tư đã khiến cho các nhà đầu tư chứng khốn khơng biết đầu tư ở mức giá nào là hợp lý, dẫn đến việc mua bán theo phong trào và trên thực tế nhiều người đã phải trả giá đắt cho hoạt động đầu tư thiếu hiểu biết của mình. Nhiều nhà đầu tư mất phương hướng với những biến động thị trường. Những bài học này càng khiến cho nhu cầu định giá chứng khốn cao, nhà đầu tư cĩ cơ sở hơn trong việc ra quyết định và cĩ thể kiên định với dự tính của riêng mình.

2.3.2 Đối với tiến trình cổ phần hố - Phương pháp định giá của Bộ tàichính chính

Mục đích của việc đưa ra các phương pháp định giá của Bộ tài chính là để xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước khi cổ phần hố, vì vậy đối tượng của chúng là các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố. Theo thơng tư 79/2002/ TT-BTC hai phương pháp cơ bản được sử dụng là: phương pháp giá trị tài sản rịng và phương pháp dịng tiền chiết khấu.

* Phương pháp giá trị tài sản rịng

Là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở giá trị thực tế của tồn bộ tài sản hữu hình, vơ hình của doanh nghiệp tại thời điểm định giá.

* Phương pháp dịng tiền chiết khấu (DCF): Là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai, khơng phụ thuộc vào giá trị tài sản của doanh nghiệp.

- Đối tượng áp dụng: Phương pháp này được lựa chọn để xác định giá trị các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong các ngành dịch vụ thương mại, dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng … cĩ tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân 5 năm liền kề của doanh nghiệp trước cổ phần hố cao hơn lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

- Căn cứ xác định: Giá trị thực tế của doanh nghiệp và giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp được xác định trên cơ sở.

+> Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 5 năm liền kề trước khi xác định giá trị doanh nghiệp.

+> Phương án hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 3-5 năm sau khi chuyển thành cơng ty cổ phần.

+> Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp và hệ số chiết khấu dịng tiền của doanh nghiệp được định giá.

- Xác định giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp.:

Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở thời điểm định giá được xác định theo cơng thức.

Giá trị thực tế vốn Nhà nước = n n n i i i K P K D ) 1 ( ) 1 ( 1      Trong đĩ : i i K D ) 1

n n K P ) 1

(  : Là giá trị hiện tại của vốn nhà nước năm thứ n i : thứ tự các năm kế tiếp kể từ năm xác định giá trị doanh nghiệp

Di : Khoản lợi nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức năm i.

n : Số năm tương lai được lựa chọn (3-5 năm ).

Pn : Giá trị vốn Nhà nước năm thứ n và được xác định theo cơng thức : P KDn g

n

  1

Dn+1 : Khoản lợi nhuận sau thuế ding để chia cổ tức dự kiến năm n+1 K : Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hồn vốn cần thiết của nhà đầu tư khi mua cổ phần và được xác định theo cơng thức : K = Rf + Rp

Rf : Tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư khơng rủi ro được tính bằng lãi suất của trái phiếu Chính phủ ở thời điểm gần nhất trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

Rp : Tỷ lệ phí rủi ro khi đầu tư vào cổ phiếu của các cơng ty ở Việt Nam được xác định theo bảng chỉ số phụ phí rủi ro chứng khốn quốc tế tại niên giám định giá hoặc do các cơng ty định giá xác định cho từng doanh nghiệp nhưng khơng vượt quá tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư khơng rủi ro Rf.

g : Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức: g = b x R với b : Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để lại.

R : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân của các năm tương lai.

- Phần chênh lệch tăng giữa vốn nhà nước thực tế để cổ phần hố với vốn nhà nước ghi trên sổ kế tốn được hạch tốn như một khoản lợi thế kinh doanh và được ghi nhận là tài sản cố định (TSCĐ) vơ hình, được khấu hao theo quy định của nhà nước.

- Giá trị thực tế của doanh nghiệp.

Giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hố tại thời điểm định giá theo phương pháp DCF được xác định như sau :

Giá trị Giá trị thực Số dư bằng Số dư nguồn Thực tế = tế phần vốn + Nợ phải trả + tiền, Quỹ khen + kinh phí Doanh nghiệp Nhà nước thưởng phúc lợi sự nghiệp

2.4 Đánh giá phương pháp định giá ở Việt Nam.2.4.1 Kết quả đạt được :

Một phần của tài liệu Định giá cổ phiếu và ứng dụng một số mô hình toán trong việc định giá cổ phiếu ở việt nam (Trang 34 - 37)