Chính sách nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu xe ô tô nguyên chiếc và phụ tùng ô tô tại công ty cổ phần ô tô âu châu euro auto (Trang 35 - 40)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY EURO AUTO

2. Một số biện pháp chủ yếu

2.2 Đối với Chính Phủ

2.2.2.3 Chính sách nguồn nhân lực

Con người là hạt nhân trong các chủ thể điều chỉnh, đồng thời cũng là đối tượng được điều chỉnh. Ngày nay con người có trí tuệ, có tài tổ chức và quản lý đóng vai trị quyết định sự thắng thế trong cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, mỗi sản phẩm. Vì vậy, có được đội ngũ các nhà quản lý tài ba, các doanh nhân có đầu óc kinh doanh là điều kiện rất cơ bản cho việc thực hiện những mục tiêu của cơ chế quản lý xuất nhập khẩu.

Về nhân lực cho quản lý hoạt động xuất nhập khẩu:

Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu ô tô, linh kiện phụ tùng sản xuất ô tô ngày càng tăng do xu hướng phát triển của ngành công nghiệp này. Hơn nữa trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, khối lượng bn bán với nước ngồi ngày càng nhiều nhất là sau khi chúng ta gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế. Vì vậy, đội ngũ cán bộ làm nghiệp vụ ngoại thương đóng vai trị nịng cốt trong các hoạt động

giao thương với nước ngoài.

Trong thời gian tới, để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, ngoài việc đào tạo thêm các cử nhân kinh tế đối ngoại, chúng ta cần phải đào tạo lại nghiệp vụ cho các cán bộ đã và đang công tác trong ngành bằng cách tổ chức các lớp học đào tạo tại chức, lớp chuyên ngành, chuyên tu..., nâng cao trình độ nghiệp vụ bằng cách đào tạo thêm một số cử nhân có năng lực thành các thạc sỹ, tiến sỹ để quản lý ngành. Về nhân lực cho ngành công nghiệp ô tô:

Hiện nay các doanh nghiệp cơ khí trong nước đã đẩy nhanh tốc độ đầu tư vào lĩnh vực sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô, kéo theo sự thiếu hụt trầm trọng lực lượng lao động, đặc biệt là nhân lực có trình độ cao như kỹ sư, kỹ thuật viên cao cấp. Theo lời ông Nguyễn Xuân Chuẩn, nguyên Thứ trưởng Bộ Công Nghiệp - Chủ tịch Hội kỹ sư ô tô Việt Nam: “Nếu chúng ta khơng phát triển cơng nghiệp ơ tơ thì mỗi năm ta phải bỏ ra 1,4 tỷ USD để nhập ô tô. Ngược lại, nếu phát triển và cố gắng đạt tỷ lệ nội địa hố 30% thì sau 10 năm nữa, công nghiệp chế tạo trong nước sẽ đạt giá trị khoảng 250 triệu USD, bằng giá trị xuất khẩu gạo của hàng triệu người làm nơng nghiệp, trong khi đó cơng nghiệp ô tô chỉ cần 10.000 người”. Với các cơ sở đào tạo của các trường Đại học Công nghệ, hàng năm đào tạo ước tính khoảng 250 kỹ sư hệ chính quy và 500 kỹ sư tại chức, 30 thạc sỹ và 10 tiến sỹ kỹ thuật.

Để tạo ra nguồn nhân lực đơng đảo, có trình độ học vấn và kỹ năng nghiên cứu cao, Chính phủ cần cân đối nguồn nhân lực theo trình độ, giới tính và ngành nghề; quy định các doanh nghiệp phải có trách nhiệm tham gia đóng góp vào việc đào tạo nhân lực cho chuyên ngành. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của sản xuất, cần có sự phối hợp giữa các Bộ như: Bộ Công thương, Giao thông Vận tải, Giáo dục Đào tạo trong lĩnh vực đào tạo về các mặt: các phịng thí nghiệm, các trung tâm nghiên cứu, chương trình đào tạo, thư việc, thơng tin, việc làm... Các Bộ này cần có kế hoạch để đào tạo lại lực lương cán bộ kỹ thuật hiện có cho phù hợp với địi hỏi của tình hình mới.

KẾT LUẬN

Trong xu thế tồn cầu hố, nền kinh tế thế giới diễn ra sôi động, cùng với sự hội nhập không ngừng của nền kinh tế Việt Nam với các nền kinh tế khu vực và thế giới, đã mở ra nhiều cơ hội hơn, song cũng đem đến khơng ít những thách thức cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Cơng ty Cổ phần Ơ tơ Âu Châu cũng như các công ty, đơn vị khác trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đã khơng ngừng hồn thiện mình, từng bước tháo gỡ những khó khăn, cải thiện cơng tác quản lý, hồn thiện nghiệp vụ thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Vì vậy uy tín và vị thế của cơng ty ngày càng được nâng cao trên thị trường trong nước và nước ngoài.

Với hoạt động kinh doanh nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và linh kiện phụ tùng là hoạt động kinh doanh chính của cơng ty thì cơng tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của công tác nhập khẩu cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Trong thời gian qua, tuy gặp khơng ít những khó khăn về mặt khách quan cũng như chủ quan song công ty luôn phấn đấu vượt qua mọi trở ngại để thực hiện tốt các hợp đồng nhập khẩu và hồn thành nhiệm vụ kinh doanh của mình. Tuy vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định nhưng nếu khắc phục được những hạn chế này đồng thời phát huy được những ưu thế vốn có của cơng ty thì cơng ty sẽ càng thực hiện tốt hơn nữa các hợp đồng của mình.

Xuất phát từ thực tế đó, bài viết của em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu công tác tổ chức nhập khẩu ô tô và linh kiện phụ tùng của công ty. Đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động nhập khẩu, góp một phần nào vào sự phát triển của cơng ty.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của Th.S Vũ Thị Hiền cùng tồn thể các cán bộ nhân viên cơng ty Euro Auto đã giúp em không ngừng trau dồi kiến thức cơ bản, không ngừng nâng cao khả năng hiểu biết để hoàn thành đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Giáo trình:

1. Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương – PGS Vũ Hữu Tửu, Đại học Ngoại Thương, NXB Giáo Dục 2000

2. Giáo trình Quản trị kinh doanh Thương mại quốc tế - PGS. PTS Trần Chí Thành, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục

3. Giáo trình thanh tốn quốc tế trong ngoại thương – PGS. Đinh Xuân Trình, Đại học Ngoại Thương, NXB Giáo dục (2002)

4. Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - TS. Trần Thị Hồ Bình, TS. Trần Văn Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Lao động xã hội, 2005

5. Giáo trình giao dịch và đàm phán kinh doanh, GS. TS Hồng Đức, Đại học kinh tế quốc dân

6. Giáo trình vận tải và giao nhận trong ngoại thương, PGS. TS Nguyễn Hồng Đàm, GS. TS Hoàng Văn Châu, PGS. TS Nguyễn Như Tiến, TS Vũ Sỹ Tuấn, Đại học Ngoại Thương, NXB Giao thơng vận tải, 2003 7. Incoterms 2000 – Phịng Thương mại quốc tế, NXB Thống kê

8. Quy định mới về thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu – NXB Tài Chính , 2003

9. Tài liệu, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo xuất nhập khẩu của công ty Euro Auto qua các năm gần đây

II. Báo, Tạp chí

1. Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Việt Nam, Bộ Công nghiệp năm 2004–Chuyên đề: Quy hoạch phát triển các ngành cơng nghiệp Việt Nam

2. Tạp chí Thương Mại-Cơng nghiệp, tạp chí ơ tơ xe máy năm 2006-2008

III. Các trang Web: 1. www.google.com

2. www.vnexpress.net

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY EURO AUTO....................................3

1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty.................................................3

2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh.......................................................................4

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.................................................................4

4. Nguồn lực của công ty.......................................................................................4

5. Kết quả kinh doanh qua các năm qua các năm gần đây................................5

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY EURO AUTO......................................................................................................................8

1. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động nhập khẩu của Công ty Euro Auto8 1.1 Cơ hội đối với hoạt động nhập khẩu của Công ty Euro Auto......................8

1.1.1 Về nhập khẩu ô tô nguyên chiếc.................................................................8

1.1.2 Về nhập khẩu linh kiện phụ tùng...............................................................9

1.2 Thách thức đối với hoạt động nhập khẩu của Công ty Euro Auto............10

2. Kết quả hoạt động nhập khẩu ở Công ty Euro Auto....................................11

2.1 Kim ngạch nhập khẩu qua các năm............................................................11

2.2 Kết quả kinh doanh nhập khẩu theo phương thức....................................12

2.3 Kết quả kinh doanh nhập khẩu theo mặt hàng..........................................13

2.4 Thị trường nhập khẩu..................................................................................14

2.5 Hiệu quả của hoạt động nhập khẩu.............................................................15

3. Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty Euro Auto...........17

3.1 Những điểm mạnh.........................................................................................17

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT

ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY EURO AUTO..........................................21

1. Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động nhập khẩu của Công ty Euro Auto trong thời gian tới .................................................................................................21

2. Một số biện pháp chủ yếu .................................................................................21

2.1 Đối với Công ty..............................................................................................21

2.1.1 Tăng cường đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ NK...................21

2.1.2 Chủ động nguồn vốn cho công tác nhập khẩu..............................22

2.1.3 Tạo dựng mối quan hệ bền vững với đối tác nhập khẩu.............................23

2.1.4 Đa dạng hoá phương thức nhập khẩu...........................................................24

2.1.5 Nâng cao tính hiệu quả trong cơng tác thực hiện hợp đồng NK..................24

2.2 Đối với Chính Phủ.........................................................................................32

2.2.1 Giải pháp vi mơ..........................................................................................37

2.2.1.1 Xúc tiến thương mại................................................................................37

2.2.1.2 Gắn nhu cầu trong nước với sản xuất và nhập khẩu............................37

2.2.2 Giải pháp vĩ mô..........................................................................................32

2.2.2.1 Cơ chế, chính sách quản lý nhập khẩu..................................................32

2.2.2.2 Chính sách tài chính...............................................................................33

2.2.2.3 Chính sách nguồn nhân lực....................................................................35

KẾT LUẬN...........................................................................................................37

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu xe ô tô nguyên chiếc và phụ tùng ô tô tại công ty cổ phần ô tô âu châu euro auto (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)