Vai trò của APEC đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương APEC (Trang 38)

IV- Mối quan hệ giữa Việt Nam vă APEC

3- Vai trò của APEC đối với Việt Nam

Việt Nam đê sớm nhận ra APEC có vị trí địa - kinh tế vă địa - chính trị rất quan trọng đối với thế giới vă đối với Việt Nam khi mở cửa hội nhập nói chung cũng như khi tham gia APEC nói riíng.

Đầu tư: APEC hiện lă khu vực đầu tư trực tiếp lớn nhất văo Việt Nam, với 65,6% tổng số vốn đầu tư. Trong 14 nước vă lênh thổ đầu tư lớn nhất (trín 1 tỷ USD) văo Việt Nam thì APEC đê có 10, trong đó 5 nước vă vùng lênh thổ đứng đầu. Chỉ 10 nước vă vùng lênh thổ trín đê có 39,5 tỷ USD, chiếm 95,6% tổng số vốn đầu tư trực tiếp của APEC vă chiếm 62,7% tổng số vốn đầu tư trực tiếp của tất cả câc nước văo Việt Nam.

APEC cũng lă khu vực có lượng vốn hỗ trợ phât triển chính thức (ODA) lớn nhất cho Việt Nam, trong đó Nhật Bản lă nước có số vốn lớn nhất trong tất cả câc nước vă câc tổ chức trín thế giới. Hạ tầng cơ sở của Việt Nam đê được cải thiện đâng kể một phần quan trọng lă nhờ văo nguồn vốn năy. Xuất khẩu của Việt Nam văo câc nước thănh viín APEC chiếm tỷ trọng lớn nhất trong câc khu vực trín thế giới. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì xuất khẩu văo câc thănh viín APEC đê chiếm trín 58%, có năm chiếm tới 72,8% như năm 2003. APEC trở thănh thị trường tiíu thụ chủ yếu câc sản phẩm xuất khẩu: khoảng 98% kim ngạch xuất khẩu thiếc, 93% cao su, 55,3% than, 54% gạo, 61% că phí, 70,4% hạt tiíu, 72,5% tơm đơng lạnh vă 32,7% chỉ xuất khẩu. Về nhập khẩu, những mặt hăng như sắt thĩp, phđn bón, hăng cơng nghiệp nặng... trước đđy nhập từ Liín Xơ vă câc nước XHCN ở Đông Đu, nay chủ yếu nhập từ câc nước thuộc APEC: 97,8% xăng dầu, 80% thĩp, 70,3% phđn hô học, 58% bơng, 84,5% động cơ, 65% săm

đối tâc chủ yếu của Việt Nam về kinh tế, thương mại vă đầu tư, chiếm tới 80% kim ngạch ngoại thương của Việt Nam, 75% tổng số vốn đầu tư nước ngoăi vă lă nguồn cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam.

Nhập khẩu: Trong 7 nước vă vùng lênh thổ nhập khẩu lớn nhất (trín 1 tỷ USD) của Việt Nam thì APEC có tới 5 vă đđy cũng lă 5 "đại gia" đứng đầu từ thứ nhất đến thứ năm. Đó lă: Mỹ: 4.992,3 triệu USD; Nhật Bản: 3.502,4 triệu USD; Trung Quốc: 2.735,5 triệu USD; Australia: 1.821,7 triệu USD; Singapore: 1.370,0 triệu USD. Chỉ với 5 nước năy kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam đê lín tới 9.429,6 triệu USD, chiếm 35,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Hăng nhập khẩu của Việt Nam từ APEC chiếm tỷ trọng lớn nhất so với câc khu vực: năm 1995 lă 6.493,6 triệu USD, chiếm 79,6%; năm 2000 lă 12.998 triệu USD, chiếm 83,1%; năm 2001 lă 13.185,9 triệu USD, chiếm 81,3%; năm 2002 lă 15.792,7 triệu USD, chiếm 80%; năm 2003 lă 20.057,1 triệu USD, chiếm 79,4%; năm 2004 ước 25,3 tỷ USD, chiếm 79,2%.

Cả 9 đại gia mă Việt Nam nhập khẩu trín 1 tỷ USD đều lă thănh viín APEC, đó lă: Trung Quốc: 4.456,5 triệu USD; Đăi Loan 3.698,0 triệu USD; Singapore: 3.618,5 triệu USD; Nhật Bản: 3.552,6 triệu USD; Hăn Quốc: 3.328,4 triệu USD; Thâi Lan: 1.858,1 triệu USD; Malaysia: 1.214,7 triệu USD; Mỹ 1.127,4: triệu USD; Hồng Kông: 1.074,7 triệu USD. Chỉ 9 thị trường năy đê xuất khẩu sang Việt Nam 23.928,9 triệu USD, chiếm 90,3% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.

Du lịch: Trong 2.927,9 nghìn lượt khâch quốc tế đến Việt Nam trong năm 2004 thì APEC đê có trín 2,2 triệu lượt khâch, chiếm 75,7%. Trong 14 nước vă vùng lênh thổ có số khâch đơng (trín 50 nghìn lượt người) của thế giới thì APEC đê có 10, đó lă: Trung Quốc: 778,4 nghìn; Mỹ: 272,5 nghìn; Nhật Bản: 267,2 nghìn; Đăi Loan: 256,9 nghìn; Hăn Quốc: 233,0 nghìn; Australia: 128,7 nghìn; Malaysia: 55,7 nghìn; Canada: 53,8 nghìn; Thâi Lan: 53,7 nghìn; Singapore: 50,9 nghìn.

Với sự phât triển năng động vă có quy mơ lớn, APEC sẽ lă khu vực mă Việt Nam cần nđng tầm quan hệ lín mức cao hơn nữa.Trong số 10 bạn hăng lớn nhất của Việt Nam thời kỳ 1991-1995 có 8 nước hiện lă thănh viín của APEC, vă lă những nước chiếm tỷ trọng xuất nhập khẩu lớn nhất trong danh sâch câc bạn hăng của Việt Nam; 8 nhă đầu tư nước ngoăi lớn nhất văo Việt Nam cũng đều lă câc nước thănh viín APEC.

Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoăi (FDI) vă nguồn vốn hỗ trợ phât triển chính thức (ODA) của câc nước thănh viín APEC có vai trị quan trọng về vốn cũng như việc chuyển giao công nghệ đối với sự nghiệp CNH, HĐH của Việt Nam.

Khu vực chđu  - Thâi Bình Dương khơng những có vị trí quan trọng về địa - kinh tế mă cịn có ý nghĩa lớn về địa - chính trị vă an ninh đối với nước ta. Đđy lă khu vực nhạy cảm cả về chính trị vă an ninh, lă nơi tập trung quyền lợi của câc nước lớn, nơi tiềm ẩn nguy cơ tranh chấp lênh thổ vă lênh hải. Vì vậy, việc thiết lập vă mở rộng quan hệ với APEC sẽ góp phần xđy dựng mơi trường hoă bình, ổn định vă hữu nghị ở chđu  - Thâi Bình Dương, tạo điều kiện tập trung phât triển đất nước, đồng thời nđng cao được vị thế của Việt Nam trín trường quốc tế.

4. Đóng góp của Việt Nam văo APEC.

Kể từ khi trở thănh thănh viín của APEC văo năm 1998, Việt Nam đê có nhiều nỗ lực tích cực tham gia văo câc hoạt động của diễn đăn năy vă cũng đạt được những kết quả đâng kể.Với tinh thần chủ động hội nhập, sự tham gia của Việt Nam văo APEC lă sự tham gia có chọn lọc, trín cơ sở cđn đối câc nghĩa vụ quốc tế, lợi ích quốc gia vă khả năng, trình độ phât triển của nền kinh tế. Câc hoạt động chủ yếu của Việt Nam trong APEC bao gồm: tham gia Kế hoạch hănh động quốc gia, một số chương trình trong Kế hoạch hănh động tập thể, câc chương trình hợp tâc kỹ thuật, vă câc hoạt động hợp

_Tham gia Kế hoạch hănh động quốc gia.

IAP không những lă văn bản thể hiện câc bước đi của Việt Nam tiến tới thực hiện mục tiíu Bơ-go của APEC về tự do hóa thương mại vă đầu tư mă cịn lă cơng cụ quan trọng để phổ biến câc thơng tin về chính sâch kinh tế - thương mại cho câc doanh nghiệp ở câc nước thănh viín APEC nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại, thu hút đầu tư. Xâc định tầm quan trọng của IAP, hăng năm, Chính phủ giao Bộ Thương mại chủ trì phối hợp với câc Bộ, câc ngănh hữu quan ră sôt vă bổ sung IAP trín 15 lĩnh vực bao gồm: Thuế, phi thuế, dịch vụ, đầu tư, thủ tục hải quan, tiíu chuẩn hợp chuẩn, sở hữu trí tuệ, chính sâch cạnh tranh, mua sắm của chính phủ, cải câch chính sâch, qui chế xuất xứ, giải quyết tranh chấp, đi lại của doanh nhđn, thu thập vă xử lý thông tin.

Tham gia văo việc xđy dựng vă triển khai câc hoạt động IAP của Việt Nam bao gồm câc Bộ Thương mại, Bộ Ngoại giao, Bộ Tăi chính (bao gồm cả Tổng Cục Hải quan), Bộ Kế hoạch vă Đầu tư, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công nghiệp, Bộ Tư phâp, Bộ Xđy dựng, Bộ Khoa học Cơng nghệ (bao gồm cả Tổng cục Tiíu chuẩn đo lường vă chất lượng, Cục Sở hữu Công nghiệp), Ngđn hăng Nhă nước, Tổng cục Bưu điện, Tổng Cục Thống kí, Tổng cục du lịch vă Cục Hăng khơng Dđn dụng. Bộ Thương mại được phđn cơng chủ trì việc xđy dựng IAP.

Việt Nam tham gia đóng góp tích cực trong việc xđy dựng mẫu IAP mới (e-IAP) của APEC nhằm lăm cho IAP của câc thănh viín rõ răng, minh bạch hơn với mục tiíu mang lại lợi ích tối đa cho câc doanh nghiệp. Bộ Thương mại đê chủ động mời chuyín gia APEC văo Việt Nam vă phối hợp với câc Bộ/Ngănh hữu quan tổ chức câc lớp tập huấn hướng dẫn cho câc cân bộ Việt Nam xđy dựng IAP theo mẫu mới. Câc Bộ, câc ngănh của Việt Nam đê có những đóng góp ý kiến quan trọng cho chun gia APEC nhằm xđy dựng mẫu IAP mới rõ răng, minh bạch hơn, đồng thời lăm rõ những vướng mắc sẽ gặp phải. Những ý kiến năy được câc chuyín gia APEC đânh giâ

cao. Việt Nam cũng đê âp dụng mẫu IAP mới kể từ khi xđy dựng IAP năm 2001.

_Tham gia Kế hoạch hănh động tập thể

Do câc lĩnh vực hợp tâc thuộc CAP rất rộng, bao trùm từ thương mại, đầu tư, đi lại của doanh nhđn, sở hữu trí tuệ.... nín việc tham gia sđu văo tất cả câc lĩnh vực hợp tâc năy của APEC lă rất khó khăn. Vì vậy, theo chỉ đạo của Chính phủ, những năm vừa qua, đặc biệt lă năm 2003, Việt Nam đê tham gia mạnh mẽ văo 2 lĩnh vực hợp tâc chính lă Tiíu chuẩn vă hợp chuẩn (SCSC) vă Thủ tục Hải quan (SCCP). Trong thời gian tới, Việt Nam cũng sẽ tham gia sđu hơn văo câc lĩnh vực mới như: sở hữu trí tuệ vă đi lại của doanh nhđn.

_Hợp tâc về Tiíu chuẩn Hợp chuẩn: Tổng cục Tiíu chuẩn Đo lường Chất lượng đê tham gia tích cực văo lĩnh vực năy. Câc hoạt động tham gia chủ yếu trong lĩnh vực năy bao gồm:

Hăi hoă câc tiíu chuẩn của Việt Nam với tiíu chuẩn quốc tế theo danh mục ưu tiín hăi hoă trong APEC. Đến nay, Việt Nam đê hăi hoă được trín 1200 tiíu chuẩn quốc gia với câc tiíu chuẩn quốc tế (trong tổng số khoảng 5100 tiíu chuẩn quốc gia)

_Hợp tâc trong lĩnh vực Thủ tục Hải quan

Đđy lă một lĩnh vực Việt Nam tham gia tích cực vă cũng thu được những kết quả đâng kể, đặc biệt lă việc đơn giản hóa câc thủ tục hải quan, góp phần tạo thuận lợi cho câc hoạt động kinh doanh của giới doanh nghiệp. Câc lĩnh vực hoạt động chủ yếu về thủ tục hải quan mă Việt Nam tham gia bao gồm:

_Tham gia Công ước Kyoto sửa đổi (năm 2001)

Thực hiện phđn loại hăng hóa theo cơng ước HS. Cơng ước HS có hiệu lực đối với Việt nam từ 1/1/2000. Việt Nam đê xđy dựng Danh mục hăng

bản HS 96. Tuy nhiín, qua thực tế âp dụng Danh mục vă Biểu thuế hiện hănh của Việt Nam vẫn còn một số bất cập. Hiện nay, ngănh Hải quan đang nghiín cứu âp dụng hệ thống danh mục biểu thuế mới (Danh mục biểu thuế hăi hóa ASEAN);

Thực hiện mục tiíu liím chính hải quan: Ră sơt vă chấn chỉnh công tâc cân bộ theo hướng chống tham nhũng, chống câc biểu hiện tham ô, hối lộ. Nghiín cứu xđy dựng cuốn qui tắc ứng xử của cân bộ hải quan. Tham dự câc cuộc họp, hội thảo của APEC về liím chính hải quan. Điều chỉnh vă cải tiến qui trình nghiệp vụ hải quan nhằm giảm thiểu sự phiền hă sâch nhiễu khâch hăng. Cơng khai hóa câc qui định, qui trình nghiệp vụ để khâch hăng được biết vă giâm sât công việc của hải quan;Xúc tiến tham gia Công ước tạm nhập (ATA) nhằm tạo thuận lợi cho hăng hóa tạm nhập, tâi xuất;

_Tham gia lĩnh vực khâc của CAPs

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Bộ Khoa học Cơng nghệ vă Mơi trường đê xđy dựng vă thông qua kế hoạch hănh động tập thể APEC về sở hữu trí tuệ, phối hợp với Australia tổ chức hội thảo về Bảo vệ công nghệ sinh học vă tham gia câc dự ân, hội nghị, hội thảo liín quan của khu vực.

Đi lại của doanh nhđn: Việt Nam tích cực tham gia câc hoạt động tạo thuận lợi cho việc đi lại của doanh nhđn trong APEC, cụ thể lă thông qua câc hoạt động: trao đổi thông tin vă văn bản phâp lý về xuất nhập cảnh, cư trú của doanh nhđn nước ngoăi với một số thănh viín APEC, thoả thuận miễn thị thực xuất nhập cảnh hoặc hợp tâc về chính sâch thị thực với một số nước. Hiện nay, Việt Nam đang chuẩn bị tham gia chương trình Thẻ đi lại của doanh nhđn APEC.

Chính sâch cạnh tranh: Chính phủ đê cử nhiều đoăn cân bộ tham dự câc hội thảo, câc khóa tập huấn về cạnh tranh, qua đó góp phần nđng cao trình độ cho đội ngũ cân bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xđy dựng vă thực thi chính sâch cạnh tranh ở Việt Nam.

Về thương mại điện tử: Bộ Thương mại đê thănh lập Ban Thương mại Điện tử nhằm nghiín cứu vă xđy dựng đề ân cho việc triển khai thương mại điện tử ở Việt Nam. Ban Thương mại điện tử của Bộ Thương mại đê tham gia một số cuộc họp của APEC về TMĐT vă tham gia đóng góp ý kiến đối với một số chương trình hoạt động của APEC. Hiện nay, Việt Nam đang xúc tiến xđy dựng Phâp lệnh Thương mại điện tử để tạo hănh lang phâp lý cho câc hoạt động thương mại điện tử trong tương lai.

Tham gia câc chương trình hợp tâc khâc trong APEC

Ngoăi câc chương trình hợp tâc về kinh tế, APEC cũng có nhiều hoạt động mang tính chất xê hội như phụ nữ, thanh niín, người khuyết tật,... Theo cam kết của câc nhă Lênh đạo APEC thì vấn đề giới, cụ thể lă vấn đề phụ nữ, lă một chủ đề xun xuốt trong mọi chương trình hoạt động của APEC. Việt Nam đê tham gia tích cực câc hoạt động liín quan tới vấn đề năy thơng qua câc ví dụ cụ thể như: xđy dựng vă thực hiện kế hoạch khu về hội nhập của phụ nữ, phổ biến vă tuyín truyền về vấn đề giới trong câc cấp, câc ngănh. Với sự trợ giúp của Canada, Việt Nam đê nđng cao đâng kể trình độ hiểu biết về vấn đề năy, góp phần thực hiện tốt cam kết về giới trong APEC.

Ngoăi ra, Việt Nam cũng tích cực tổ chức đoăn tham gia câc diễn đăn thanh niín, doanh nghiệp trẻ, người tăn tật...

KẾT LUẬN

Diễn đăn hợp tâc kinh tế Chđu  Thâi Bình Dương ra đời như một xu hướng tất yếu của thời đại.Nhìn bao quât toăn bộ quâ trình hình thănh vă phât triển của APEC từ 1989 đến nay có thể thấy nó đê đạt được những thănh tựu đâng kể cả về quy mơ, hình thức lẫn nội dung hoạt động, vă đang lơi cuốn sự tham gia của câc nước trong khu vực Chđu  – Thâi Bình Dương. Đđy lă một diễn đăn năng động nhất ở trong khu vực, nơi mă câc nước lớn, nhỏ đều có tiếng nói nhất định vă chia sẻ mục tiíu tự do hơ trong thương mại vă đầu tư cùng với nhiều chương trình hợp tâc phât triển vì sự thịnh vượng của từng nước vă của toăn khu vực. Tiến trình APEC sẽ có tâc động khơng nhỏ đến vị trí vă vai trị của khu vực Chđu  – Thâi Bình Dương trong nền kinh tế- chính trị thế giới ở thế kỷ 21. tiếp tục hoăn thiện vă vượt qua những thâch thức thì chúng ta có thể vững tin văo diễn đăn APEC trong tương lai ở một tầm cao mới. Lă thănh viín của diễn đăn, Việt Nam cũng như câc nước thănh viín khâc đê có nhiều cơ hội thuận lợi vă nhất lă những băi học kinh nghiệm về hội nhập quốc tế, nhưng cũng phải đối diện với khơng khó khăn, thâch thức Do vậy, việc duy trì mơi trường hoă bình ổn định vă tăng cường hợp tâc cùng có lợi với câc nước trong khu vực có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần văo sự nghiệp xđy dựng vă bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thănh cơng mục tiíu cơng nghiệp hơ, hiện đại hơ đất nước.

DANH SÂCH THĂNH VIÍN NHĨM 7 1. Đỗ Thănh Quang 35K1.2 2. Nguyễn Văn Tình 35K1.2 3. Võ Thănh Trung 35K1.2 4. Lí Sinh Nhật 35K1.2 5. Phạm Hoăng 35K1.2 6. Trần Thị Thương 35K1.2 7. Võ Thị Ngđn Hă 35K1.2 8. Thđn Thị Hă My 35K1.2 9. Visaya 35K1.2 10. Keothavysap 33K1.1 11. Hoăng Đăng Nhđn 35K1.1 12. Dương Hiển Khânh 35K1.1

Một phần của tài liệu Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương APEC (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)