Những mặt cha đợc và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước ở việt nam và thực trạng cổ phần hóa (Trang 25 - 27)

Tuy nhiên theo đánh giá chung thì việc triển khai thực hiện cịn chậm và khơng đồng đều giữa các ngành, các địa phơng, các Tổng Công ty Nhà nớc; kết quả dạt đợc mặc dù có tính thuyết phục cao nhng cha tạo thành sứ bật lơi kéo phong trào CPH đi lên. Tình hình trên có thể do nhiều nguyên nhân gây ra song một số nguyên nhân chủ yếu thể hiện trên các vấn đề sau:

- Cổ phần hố DNNN là cơng việc mới mẻ, phức tạp, vì vậy việc nghiên cứu các cơ chế chính sách CPH cịn chậm chạp. Các văn bản ban hành thiếu đồng bộ, quy trình triển khai phức tạp, cịn nhiều mặt cha hợp lý. Nh các văn bản pháp quy về thực hiện chủ trơng khống chế tỷ lệ mua cổ phần của các cán bộ quản lý và cá nhân trong lần mua đầu tiên đã làm giảm nhiệt tình và niềm tin của ngời lao động; thủ tục pháp lý về nhà x- ởng, đất đai, xác định giá trị doanh nghiệp còn rờm rà, mất nhiều thời gian, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thuộc các Bộ, Tổng Công ty 91. Đồng thời, trong thời gian dài chậm quy định phạm vi DNNN đợc CPH, cha đề ra mục tiêu CPH hàng năm để phấn đấu thực hiện.

- Cha có mơi trờng thật sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Một số nơi coi cơng ty cổ phần là doanh nghiệp ngồi quốc doanh nên không đợc u ái nh DNNN. Mặt khác, do Luật Công ty trớc đây và Luật Doanh nghiệp Nhà nớc đều cha quy định rõ vai trò quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp đa sở hữu có vốn nhà nớc góp, nên mỗi nơi vận dụng theo nhận thức riêng, khônh thống nhất.

- Về nhận thức: Do CPH đụng chạm đến lợi ích, bao gồm cả lợi ích cục bộ của ngành, đơn vị và cả lợi ích cá nhân, thêm nữa là thói quen trì trệ thích yên ổn, ngại thay đổi nên khơng ít Tổng Cơng ty ngần ngại chỉ đạo triển khai CPH vì e rằng khi một cơng ty thành viên đợc CPH tính độc lập sẽ cao hơn, ít lệ thuộc vào Tổng Cơng ty hơn. Cũng có những đơn vị có đề án tổng thể sắp xếp lại DNNN trong phạm vi quản lý nhng lại khơng có chơng trình kế hoạch cụ thể, việc triển khai mang tính chất đối phó, hình thức.

Ngay cả Ban Chỉ đạo CPH ở Trung ơng và địa phơng do phải kiêm nhiệm nhiều việc nên cha tập trung vào công tác chỉ đạo dẫn đến công việc bị chậm trễ, kéo dài.

Ban Chỉ đạo CPH Trung ơng không đủ thẩm quyền quyết định trực tiếp các đề án, kế hoạch CPH DNNN, chỉ có nhiệm vụ hớng dẫn, theo dõi, đơn đốc và giám sát các Bộ, ngành, địa ph- ơng thực hiện CPH nên tính hiệu quả của CPH cha cao.

Hơn nữa việc tuyên truyền quán triệt t tởng chỉ đạo về CPH trong nội bộ các cấp có thẩm quyền, tới cán bộ cơng nhân viên trong doanh nghiệp đợc CPH, tới ngời dân còn bị xem nhẹ, đặc biệt là ở các khâu trung gian nh sở, ban ngành, Tổng Cơng ty. Cha có một chế tài cụ thể đối với việc chấp hành chủ trơng CPH, thậm chí có nơi khơng triển khai cũng khơng sao. Do đó cha tạo đợc sự quan tâm và hởng ứng tích cực của tồn xã hội đối với chủ trơng CPH.

Ngoài các lý do trên cịn một ngun nhân khác , đó là căn bệnh nằm ngay trong nội tại các doanh nghiệp CPH. Trớc hết là tình trạng tài chính nhập nhèm, nợ đọng dây da, nhiều năm khơng quyết tốn đợc. Giá trị doanh nghiệp cũng là một vấn đề. Hầu hết ở các doanh nghiệp, giá trị đợc phán ánh trên sổ sách khác xa với giá trị thực của doanh nghiệp. Khơng ít ngời đã khai thác triệt để sự khơng rõ ràng của hệ thống tài chính doanh nghiệp để ma lợi cho bản thân. Chính vì vậy mà khơng phải ai cũng sẵn sàng chữa trị căn bệnh này.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước ở việt nam và thực trạng cổ phần hóa (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)