Để khắc phục những hạn chế và nguyên nhân gây ảnh h- ởng chậm tới q trình CPH, Chính phủ đã nhấn mạnh cơng tác CPH và chuyển đổi hình thức sở hữu DNNN nói chung phải đợc đặt ở vị trí trung tâm trong lộ trình đổi mới và sắp xếp lại DNNN. Chính phủ đã có những nhắc nhở, phê bình kịp thời trong việc triển khai thực hiện CPH.
Tiếp theo Quyết định số 51/2000/QĐ-TTg, ngày 7/7/2000, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 80/2000/QĐ-TTg về giao chỉ tiêu CPH và đa dạng hố hình thức sở hữu doanh nghiệp năm 2000. Theo Quyết định, này năm 2000 sẽ có 692 DNNN đợc chuyển hình thức sở hữu. Trong 3 năm từ năm 2000 - 2002 dự kiến sẽ CPH, đa dạng hoá sở hữu 1.673 DNNN chiếm 73,7% trong tổng số 2.280 DNNN thuộc diện phải sắp xếp lại trong thời gian này. Số lao động hiện đang làm việc trong các doanh nghiệp dự kiến CPH trong 3 năm 2000 - 2002 là 311.977 ngời, bằng 72.7% tổng số lao động trong các doanh nghiệp thuộc diện phải sặp xếp thời kỳ này và chỉ bằng 1.9% tổng số lao động đang làm việc tại 5.280 DNNN hiện nay. Về qui mơ, các doanh nghịep thuộc diện sắp xếp nói chung cũng nh thực hiện CPH, giao, bán, khốn, cho th nói riêng đa phần là doanh nghiệp qui mơ vừa và nhỏ. Số doanh nghiệp nhà nớc có
vốn dới 10 tỷ đồng chiếm 75% và thuộc những ngành Nhà nớc không cần nắm giữ.
Qua đây, Đảng và Nhà nớc đã khẳng định quan điểm CPH theo định hớng xã hội là: CPH là sự kết hợp giữa kinh tế nhà nớc và kinh tế t nhân chứ khơng phải là t nhân hố hoàn toàn, hơn nữa Nhà nớc vẫn duy trì hình thức quốc doanh đối với một số doanh nghiệp đặc biệt có vai trị quan trọng. Để đảm bảo mục tiêu CPH nh mục tiêu đã định, trong thời gian tới chúng ta cần làm tốt một số việc sau đây:
- Do trong CPH cũng có t nhân hố nên việc bán cổ phần cho các cá nhân là tất nhiên, do đó cần qui định tỷ lệ cổ phần bán cho ngời nớc ngoài cho phù hợp để thu hút tối đa nguồn lực cho phát triển kinh tế.
- Các cấp các ngành, các doanh nghiệp nhà nớc cần quán triệt sâu sắc và có nhận thức đầy đủ, đúng đắn về chủ trơng, chính sách, các giải pháp đổi mới và phát triển DNNN với tiến trình cụ thể cho từng năm của Chính phủ, từ đó triển khai thực hiện với phơng trâm tích cực, vững chắc, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt.
- Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân, trớc hết là trong các DNNN về các chủ trơng CPH với những sửa đổi bổ sung về chế độ khuyến khích tạo sự quan tâm của toàn xã hội với chủ trơng quan trọng.
- Giải quyết tốt vấn đề lao động, việc làm cho ngời lao động, tích cực giải quyết các khoản nợ của doanh nghiệp, tạo tiền đề cho việc thực hiện thành cơng chơng trình CPH.
- Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, ban hành mới các Nghị định về CPH để phù hợp với yêu cầu và những vấn đề đặt ra trong CPH: từ đối tợng, chính sách đối với doanh nghiệp và ngời lao động, đồng thời cần xem xét mối quan hệ giữa giai cấp công nhân với nông dân, đảm bảo sự cơng bằng
xã hội, có chính sách hỗ trợ những ngời có thu nhập thấp, giảm bớt chênh lệch giữa ngời có thu nhập cao và ngời có thu nhập thấp trong doanh nghiệp.
- Chính phủ giao nhiệm vụ và phân cấp mạnh cho các bộ, ngành Trung ơng và UBND tỉnh, thành phố xử lý các vấn đề cụ thể nẩy sinh, giải quyết nhanh các yêu cầu không cần phải chờ đợi kéo dài.
Các ngành, các địa phơng cần tiến hành phân loại sắp xếp DNNN do mình quyết định thành lập, phân loại thành:
+ Trớc mắt là một số ít các doanh nghiệp nhà nớc cần giữ 100% vốn Nhà nớc hoặc có cổ phần chi phối mà các thành phần kinh tế khác khơng muốn hoặc khơng có khả năng đầu t vốn.
+ Các doanh nghiệp nhà nớc có vốn dới 1 tỷ đồng làm ăn thua lỗ triền miêm thì cho thuê, sát nhập, bán, giao cho công nhân sử dụng hoặc phá sản.
+ Các doanh nghiệp cịn lại khơng phụ thuộc qui mô, ngành nghề đều thuộc diện CPH với bớc đi thích hợp.
- Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố cha thành lập Ban Chỉ đạo CPH cần khẩn trơng thành lập ngay nh các văn bản hớn dẫn của Trung ơng. Riêng một số Bộ và các thành phố lớn có thành lập Ban Chỉ đạo CPH hoạt động theo chế độ chuyên trách để giúp UBND thành phố và Bộ giải quyết các công việc về CPH.
- Hoàn thiện hệ thống Luật doanh nghiệp và các Luật khác có liên quan. Cần quán triệt các t tởng mới của Luật doanh nghiệp đến các cơ quan chức năng. Bởi vì các DNNN sau khi đợc chuyển đổi sẽ đợc điều chỉnh theo luật này, thế nhng khơng ít các cơ quan chức năng vẫn cịn sử dụng những qui định cũ đã lỗi thời để gây khó khăn cho các hoạt động của doanh nghiệp.
- Tiếp tục đẩy nhanh quá trình CNH,HĐH, nâng cao chất lợng đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, trình độ dân trí làm cơ sở cho CPH đi lên.
Trên đây là một số việc cần thiết để chúng ta đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả của CPH góp phần xây dựng một nền kinh tế phát triển, đứng vững trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, tránh xa nguy cơ tụt hậu, đảm bảo mục tiêu phát triển nhanh, bền vững.
kết luận
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một q trình vơ cùng khó khăn phức tạp vì nó đụng chạm đến nhiều vấn đề nhạy cảm, hơn nữa lại khơng có con đờng chung nào cho tất cả các nớc tiến hành CPH doanh nghiệp nhà nớc. Những thành công và những bài học kinh nghiệm quý giá mà chúng ta thu đợc đã khẳng định CPh là một chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc.
Qua 8 năm kể từ ngày thí điểm CPH, đã có gần 500 DNNN chuyển thành Cơng ty cổ phần. Cùng với việc thiết lập đợc một hệ thống quản lý mới chúng ta đã có thêm những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập của đất nớc. Niềm tin của dân vỡi Đảng đợc củng cố một bớc thể hiện ở chỗ: chúng ta đã huy động đợc nguồn vốn khá lớn trong dân dùng để đầu t phát triển sản xuất, giảm gánh nặng ngân sách cho Nhà nớc khi mà liên tục phải bù lỗ cho các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả. Cơ chế mới đợc hình thành cũng là lúc ta dần xố bỏ đợc những thói quen trong cơ chế cũ, tạo ra con ngời mới năng động, sáng tạo hứa hẹn một t- ơng lai tơi sáng của đất nớc sau này.
Tuy nhiên, khơng chỉ có những kết quả tốt đẹp mà cả những thất bại, vớng mắc chúng ta gặp phải cũng khơng ít. Nhng tin chắc rằng cùng với quyết tâm của Đảng, Chính phủ và sự ủng hộ của tồn dân thì Chơng trình Cổ phần hố nhất định sẽ thành công, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc sẽ khẳng định đợc vai trị và vị trí của mình trong nền kinh tế thị tr- ờng nhiều thành phần phát triển theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa.
tài liệu tham khảo
1. Trần Công Bẩy:
Tiến trình và triển vọng Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà n- ớc ở Việt Nam, Tc Phát triển kinh tế, 3/1998.
2. Phan Thế Hải:
Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc - tám năm nhìn lại, Tc CS,
số 22, 11/2000.
3. Trơng Công Hùng:
Cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, Tc Nghiên cứu kinh tế, số 257, 10/1999.
4. Vũ Xuân Kiều:
Cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc, Tc CS, số 13, 7/1999.
5. Ngô Xuân Lộc:
Cổ phần hóa, một yêu cầu bức thiết của cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, Tc CS, số 17, 1998.
6. Nguyễn Minh Thông:
Về vấn đề cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, Tc CS, số 18, 1999.
7. Nguyễn Ngọc Quang:
Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc - Cơ sở lý luận và kinh nghiệp thực tiễn, NXB KHXH, 1996.
8. Tào Hữu Phùng:
Cổ phần hóa - Nhiệm vụ quan trọng và bức bách, Tc CS, số 13, 1998.
9. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VII, VIII.
10. Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc (các văn bản hiện hành),
Mục lục
Lời nói đầu..................................................................1
Nội dung2 Phần 1: Một số vấn đề lý luận về Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc...............................................2
1.1. Sự ra đời và phát triển của Công ty Cổ phần trong Chủ nghĩa t bản...............................................................2
1.2. Vai trị của Cơng ty Cổ phần trong sự phát triển của kinh tế thị trờng........................................................5
1.3. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt nam - Sự lựa chọn tất yếu...........................................................7
1.3.1. Tại sao phải chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành Cơng ty cổ phần?...................................................7
1.3.2. Cổ phần hóa là gì?...........................................9
1.3.3. Mục tiêu của cổ phần hóa................................10
1.4. Kinh nghiệm cổ phần hóa ở một số nớc..........................10
Phần 2: Doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt nam và thực trạng Cổ phần hố............................12
2.1. Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam. 12 2.2. Những thành tựu đạt đợc..............................................16
2.3. Những mặt cha đợc và nguyên nhân.............................19
2.4. Quan điểm và giải pháp để xúc tiến cổ phần hóa..........20
kết luận 23 tài liệu tham khảo......................................................24