Dưới đây là một số kiến nghị với nhà nước nhằm thúc đẩy gia công xuất
khẩu hàng da giày ở Việt Nam.
1. Đầu tư phát triển nguyên liệu da, có sự cân đối giữanguyên liệu và sản xuất. nguyên liệu và sản xuất.
Hiện nay, nguồn nguyên liệu da trong nước vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về
nguyên phụ liệu cho công việc sản xuất da giày. Các doanh nghiệp da giày hầu như phải nhập khẩu phần lớn nguyên phụ liệu từ nước ngoài. Đặc biệt đối với các
doanh nghiệp gia cơng thì gần 100% các loại da là do nhập khẩu, chính vì vậy cần phải sao cho cân đối giữa nguyên liệu da và sản xuất. muốn làm được điều này Nhà nước cần phải : - Có quy hoạch phát triển ngành chế biến ngun liệu da theo chiều sâu.
- Có chính sách khuyến khích về tín dụng và thuế đối với các doanh
nghiệp ngành da giày.
- Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp may sử dụng nguồn
nguyên liệu trong nước.
2. Cải cách các thủ tục hành chính.
Hiện nay, các thủ tục hành chính của nhà nước cịn rất rườm rà, phức
tạp. Điều đó làm cản trở rất lớn tới hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp.
Hiện nay, yếu tố cản trở lớn nhất đối với một doanh nghiệp kinh doanh
xuất nhập khẩu là việc thông qua hải quan. Vẫn biết răng hải quan họ có
trách nhiệm và nghĩa vụ của họ nhưng vấn đề ở chỗ là thủ tục rất rườm rà
nhiều khi làm giảm tiến độ giao hàng.
Đơn giản hố các thủ tục hành chính và chống tham nhũng trong các cơ
quan chức năng của Nhà nước như thúê vụ, hải quan, ngân hàng…đổi mới
quy chế và cách thức làm việc, bỏ bớt các của trong xét duyệt đầu tư, vay
vốn đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đối với mọi ngành mọi cấp.
3. Nhà nước cần có các chính sách ưu đãi nhằm thúcđẩy các hoạt đẩy các hoạt
động gia công.
Nước ta là một nước có nền kinh tế có xuất phát điểm rất thấp, các
doanh nghiệp thường đi sau trong quá trình hội nhập vì vậy Nhà nước cần
phải có những chính sách nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển sản
xuất. Cụ thể là:
Về lãi vay ngân hàng:
Hiện nay ngành da giày của nước ta các máy móc sản xuất đa phần là
các máy móc lạc hậu, một số máy móc vẫn cịn mới nhưng trình độ cơng
nghệ không cao do vậy chất lượng sản phẩm không cao. Để đầu tư cho sản
xuất thì nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp không thể nào đáp ứng
được, do vậy cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nước. Nhà nước cần phải có sự
hỗ trợ về mặt tín dụng như đơn giản các thủ cho vay vốn, giảm lãi vay…
Trong những năm qua Nhà nước đã có thay đổi rất nhiều trong vấn đề
quản lý và phân bổ hạn ngạch. Mặc dù với cách phân bổ hiện nay của Bộ
thương mại đã có nhiều tiến bộ nhưng vấn đề phân bổ hạn ngạch vẫn cịn
có nhiều vấn đề bất cập cần giải quyết. Thực tế hiện nay số lượng sản phẩm
sản xuất để xuất khẩu bao giờ cũng lớn hơn số lượng trong hạn ngạch. Do
vậy công ty liên tục bị thiếu hạn ngạch và luôn phải lo lắng xin hạn ngạch
bổ xung hoặc tìm các doanh nghiệp khác để xuất khẩu uỷ thác. Điều này
làm chi phí sản xuất gia cơng tăng, đồng thời tạo ra nhiều hiện tương tiêu
cực trong vấn đề xin hạn ngạch.
4. Tăng cường cung cấp thông tin khoa học công nghệvề ngành da giày. về ngành da giày.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp thường thiếu
thông tin về công nghệ và thị trường công nghệ, điều này ảnh hưởng không
nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy Nhà nước phải có các dự án
nhằm cung cấp các thông tin cho doanh nghiệp.
Tổng công ty da giày Việt Nam nên tổ chức hệ thống thông tin về
khoa học cơng nghệ da giày. Ngồi thơng tin cơng nghệ và thị trường công
nghệ, hệ thống còn cung cấp các thông tin khác về thị trường hàng da giày.
5. Thành lập tổ chức xúc tiến thương mại.
Thị trường tiêu thụ trên thế giới luôn biến động và tương đối phức
tạp, nhưng hiện nay các thông tin về thị trường vẫn cịn thiếu và độ chính
xác chưa cao. Vì vậy, Nhà nước sớm thành lập tổ chức xúc tiến thương mại
để trợ giúp các nhà sản xuất trong hoạt động kinh doanh. Chức năng của tổ
chức này là cung cấp thông tin và tổ chức xúc tiến các hoạt động thương
mại, tiến hành nghiên cứu thị trường nước ngoài. Tổ chức này sẽ thiết lập
một ngân hàng dữ liệu về các thị trường nước ngoài.
Trong thời gian trước mắt, khi mà chưa htành lập được tổ chức xúc tiến thương mại, Bộ thương mại cần phải thành lập các văn phịng đại diện ở nước ngồi để nghiên cứu theo dõi tình hình thị trường nước ngồi và thường xuyên đứng ra tổ
chức và bảo trợ cho các đoàn đi khảo sát thị trường nước ngoài.
Kinh nghiệm một số nước cho thấy, ngoài việc xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển hợp lý ngành da giày, các nước đó đã thực hiện những biện pháp chiếm kĩnh thị trường hữu hiệu đó có thể coi là kinh nghiệm quý báu đối với Việt Nam.
Tóm lại : Trên đây là một số giải pháp cơ bản vừa có ý nghĩa
trước mắt
vừa có ý nghĩa lâu dài nhằm khắc phục những hạn chế và thúc đẩy hoạt
động gia công xuất khẩu ở công ty may Chiến Thắng. Để thực hiện tốt
những giải pháp này địi hỏi có sự nỗ lực của tập thể cán bộ cơng nhân viên