Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp an toàn và bảo mật thông tin khách hàng tại công ty thực phẩm hà nội (Trang 26)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

2.5 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu

Mục tiêu đề tài là làm rõ được thế nào là an tồn và bảo mật thơng tin trong TMĐT, thực trạng và các giải pháp nhằm đảm bảo an toàn dữ liệu và bảo mật thông tin khách khàng trong TMĐT, sau đó áp dụng vào website

www.thucphamhanoi.com.vn của cơng ty Thực phẩm Hà Nội.

Căn cứ vào tên đề tài và mục tiêu nghiên cứu của đề tài, em xin phân định nội dung vấn đề nghiên cứu như sau:

 Nghiên cứu về an tồn dữ liệu, bảo mật thơng tin, an tồn thơng tin cho khách hàng và doanh nghiệp.

 Nghiên cứu tổng quan về các hình thức tấn cơng, phương pháp phịng

tránh khắc phục hậu quả và công cụ để đảm bảo an tồn dữ liệu bảo mật thơng tin.

 Nghiên cứu về vai trò và ứng dụng của an tồn bảo mật thơng tin

trong giao dịch thương mại điện tử.

 Nghiên cứu về tình hình ứng dụng an tồn và bảo mật thông tin trong

các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và trên thế giới.

 Nghiên cứu thực trạng an tồn bảo mật thơng tin tại cơng ty Thực

phẩm Hà Nội.

 Đưa ra các giải pháp nhằm đảm bảo an tồn thơng tin khách hàng cho

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG AN TỒN VÀ BẢO MẬT THƠNG TIN

KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM HÀ NỘI 3.1 Hệ Thống các phương pháp nghiên cứu

3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Việc thu thập dữ liệu là công việc đầu tiên của quá trình nghiên cứu. Phương pháp thu thập dữ liệu là cách thức thu thập dữ liệu và phân loại sơ bộ các tài liệu chứa đựng các thông tin liên quan tới đối tượng nghiên cứu của đề tài mình thực hiện. Về nguyên tắc, tất cả các thông tin liên quan tới đối tượng nghiên cứu thuộc các nguồn khác nhau với các hình thức cơng bố khác nhau đều phải được thu thập. Các nguồn thông tin cần thu thập có thể từ các cơ quan lưu trữ phổ biến thơng tin, tư liệu khoa học-cơng nghệ có vị trí quan trọng đặc biệt, tiếp theo đó là các thư viện khoa học, cơ quan, giáo viên hướng dẫn, bạn bè, internet, câu hỏi điều tra phỏng vấn chuyên gia… Sau khi đã thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết thì ta tiến hành phân loại sơ bộ các tài liệu đó. Có thể phân loại theo tên tác giả, theo thời gian cơng bố hoặc theo hình thức cơng bố. Từ đó rút ra kết luận có cần thêm những tài liệu nào nữa thì bổ sung vào, nếu đủ rồi thì tiến hành bước tiếp theo là xử lý dữ liệu.

3.1.2 Phương pháp xử lý dữ liệu

Sau khi đã phân tích tài liệu để xác thực độ tin cậy, tính khách quan, tính cập nhật, ta tiến hành tổng hợp tài liệu, có cái nhìn tổng quan tồn cảnh và cụ thể về tình hình nghiên cứu có liên quan đến trong đề tài. Trong quá trình xử lý thông tin, ta cần chia thơng tin ra làm hai nhóm chính

 Nhóm 1: Xử lý thơng tin định lượng. Được thể hiện thông qua phương pháp mô tả bằng số liệu, theo các này các số liệu được mơ tả, phân tích, thống kê và so sánh nhằm làm bộc lộ rõ các thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng hoặc làm sáng tỏ từng khía cạnh hợp thành nguyên nhân của vấn đề được phát hiện. Thường sử dụng các bảng số liệu thống kê, các biểu đồ thống kê, đồ thị.

 Nhóm 2: Xử lý thơng tin định tính, tức là sử dụng ngơn ngữ để tiến

hành các thao tác suy luận, phân tích, tổng hợp, quy nạp-diễn dịch…Thường thiết lập các sơ đồ phản ánh các mối liên hệ của các thành tố nằm trong cấu trúc của đối tượng.

3.1.3 Phương pháp trừu tượng và cụ thể

Là phương pháp đi từ các khái niệm, lý luận rồi mới đi tới chi tiết, tới từng cái riêng của các vấn đề trong nghiên cứu. Đây là một trong những phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong các đề tài nghiên cứu khoa học. Phương pháp trừu tượng-cụ thể sẽ cho ta cái nhìn tổng quan hơn, giúp ta có thể so sánh từ lý thuyết tới thực tế từ đó phát hiện ra vấn đề.

3.2 Q trình hình thành phát triển và một số kết quả đạt được củacông ty Thực phẩm Hà Nội công ty Thực phẩm Hà Nội

3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty Thực phẩm Hà Nội

Tên gọi đầy đủ

-Tiếng Việt: Công ty TNHH NN một thành viên Thực phẩm Hà Nội

-Tiếng Anh: Hanoi FoodStuf Company Tên giao dịch

-Tên tiếng Việt: Công ty Thực phẩm Hà nội -Tên tiếng Anh: Hanoi FoodStuf Company(HFC)

Trụ sở -Địa chỉ: 24-26 Trần Nhật Duật, Hồn Kiếm, Hà Nơi -Điện thoại: 04.8256619/04.8253825 -Fax: 04.8282601 -Email: vanphong@thucphamhanoi.com.vn -Website:thucphamhanoi.com.vn Đăng ký kinh doanh Số 0104000200 Cấp ngày, 30 tháng 06 năm 2005

Nơi cấp: Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà nội.

Số tài khoản 102010000029102

tại Ngân hàng Công thương Việt Nam

Mã số thuế 0100106803

Công ty Thực phẩm Hà nội được thành lập vào ngày 10/7/1957 theo Quyết định của Bộ Nội Thương (nay là Bộ Công Thương) trên cơ sở sát nhập cửa hàng thịt cá 17 Tông Đản, cửa hàng đường bột số 2 Ngõ Gạch, lò mổ Lương Yên, trại chăn ni lợn Lương n và trại chăn ni bị Bưởi. Trong suốt thời kỳ cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ và chi viện cho miền nam chống Mỹ, Cơng ty đã hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty đã phải đi khắp các khu vực miền núi, vùng biển, các tỉnh đồng bằng để thu mua và tiếp nhận hàng hoá phục vụ đời sống của cán bộ công nhân viên và dân cư thủ đô ở nội và ngoại thành, ở vùng sơ tán và cung ứng một phần thực phẩm chế biến cho lực lượng vũ trang và chi viện cho chiến trường miền Nam.

Sau giải phịng miền Nam, thống nhất đất nước, Cơng ty Thực phẩm Hà Nội tiếp tục xây dựng và phát triển mà đỉnh cao nhất của thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế thủ đô sau chiến tranh chống Mỹ (1975–1986). Cơng ty đã có 50 đơn vị trực thuộc, 10 phòng ban chức năng với 6.000 cán bộ cơng nhân viên chức, trong đó có trên 500 Đảng viên và trên 1.000 Đoàn viên Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Chính phủ về xố bỏ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường, thực hiện Nghị định của Chính phủ về đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Thực phẩm Hà Nội được phân hạng là doanh nghiệp Nhà nước hạng II trực thuộc Sở Thương mại Hà Nội và được thành lập lại theo Quyết định số 490/QĐ-UB ngày 26 tháng 01 năm 1993 và Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội. Ngành nghề kinh doanh của Công ty được xác định là: Tổ chức chế biến thực phẩm, kinh doanh nội địa và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, các mặt hàng thực phẩm, thuỷ hải sản tươi sống, đồ gia dụng, tư liệu tiêu dùng, dịch vụ khách sạn và các dịch vụ thương mại khác phục vụ sản xuất đời sống người tiêu dùng Hà Nội. (SmallWord)

3.2.2 Một số kết quả đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty Thực phẩm Hà Nội

Công ty Thực phẩm Hà Nội đến nay đã tròn 50 năm tuổi. Qua chặng đường nửa thế kỷ, Thực phẩm Hà Nội đang trở thành một thương hiệu mạnh cả về kinh doanh thực phẩm và đầu tư kinh doanh các hoạt động dịch vụ…

Hơn 50 năm, mỗi giai đoạn với những mục tiêu và nhiệm vụ khác nhau, Thực phẩm Hà Nội đã phải trải qua biết bao khó khăn trắc trở. Với sự tiếp nối của các thế hệ, công ty đã hồn thành tốt các nhiệm vụ chính trị trong từng thời kỳ, liên tục phát triển kinh doanh, tăng trưởng về mọi mặt góp phần vào việc phục vụ sản xuất, chiến đấu và ổn định đời sống nhân dân Thủ đô.

Từ lúc đầu thành lập với nhiệm vụ bình ổn giá hàng thực phẩm, đến sang các thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến tranh biên giới, rồi thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh, cán bộ công nhân viên (CBCNV) công ty vừa kinh doanh đảm bảo ổn định giá cả vừa từng bước cải thiện đời sống cho CBCNV.

Bước sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Thực phẩm Hà Nội đứng trước những thử thách mới. Đó là những khó khăn khơng phải một sớm một chiều có thể tháo gỡ: thói quen làm ăn theo kiểu bao cấp, vốn ít, cơ sở vật chất nghèo nàn, bộ máy cồng kềnh, sức ỳ lớn… Nhưng với quyết tâm của tồn thể CBCNV, cơng ty đã tiến hành sắp xếp lại lao động, mở rộng liên doanh, liên kết, kinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ tạo việc làm ổn định cho CBCNV, thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước, đời sống CBCNV đã không ngừng được tăng lên, hoạt động của Thực phẩm Hà Nội đi dần vào thế ổn định để đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá ngành thương mại, phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội.

Hàng tháng, công ty cung ứng cho thị trường hàng trăm tấn dầu ăn, hàng chục tấn thực phẩm công nghệ, thực phẩm chế biến đạt tiêu chuẩn vệ

sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) với chất lượng cao. Hiện công ty đang cung cấp hàng cho trên 500 đầu mối gồm các siêu thị, trung tâm thương mại, các khách sạn, nhà trẻ, bếp ăn tập thể của các cơ quan, bệnh viện, trường học, đơn vị qn đội.

Nhờ giữ gìn chữ tín, sản phẩm mang thương hiệu Thực phẩm Hà Nội luôn được người tiêu dùng ưa chuộng. Các mặt hàng như: chả giò, dấm gạo, bánh há cảo, tương ớt không phẩm màu... đã được tặng Huy chương Vàng tại các kỳ hội chợ. Thực phẩm Hà Nội nhiều năm liên tục được ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội khen thưởng về hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đã được Nhà nước tặng hai Huân chương Lao động hạng Hai và đến nay được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất.

Trong những năm qua, Thực phẩm Hà Nội đã tạo được tốc độ tăng trưởng khá cao, 5 năm (2002-2006), doanh thu của công ty đã tăng 60%, năm 2006 đạt 256 tỷ đồng, nộp ngân sách tăng 80%, lợi nhuận tăng 60%, thu nhập CBCNV tăng gấp 2 lần. Bên cạnh đó, cơng ty cịn phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu. 5 năm qua, doanh thu kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty tăng 20-30%/năm. Năm 2007 này, Thực phẩm Hà Nội sẽ có tốc độ tăng trưởng vượt trội, 9 tháng công ty đã đạt doanh thu gần 200 tỷ đồng. Những cửa hàng của công ty sau khi cải tạo nâng cấp thành cửa hàng tiện ích chuyên doanh thực phẩm sạch đều mang lại hiệu quả cao, doanh thu tăng gấp đơi, thậm chí gấp 3 đến 4 lần so với trước. Cùng với việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô, hiện công ty chú trọng mở rộng thị trường về các tỉnh như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Thọ, Nam Định, Thái Nguyên...

Bảng 3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2005, 2006, 2007

Doanh thu thuần Lợi nhuận thuần

Năm 2005 196.652.396.532 411.038.585

Năm 2006 230.983.417.529 461.719.888

Năm 2007 229.484.429.801 962.841.652

Chiến lược của Thực phẩm Hà Nội trong những năm tới là tiếp tục đầu tư thiết bị đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng các mặt hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, duy trì quản lý chất lượng HACCP cung cấp thịt lợn sạch, rau sạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho thị trường Hà Nội. Đầu tư nâng cấp mạng lưới kinh doanh, xây dựng mới các Trung tâm Thương mại, siêu thị và chuỗi cửa hàng tiện ích phù hợp, mở thêm các cửa hàng tự chọn cung cấp thực phẩm sạch, rau quả an tồn, thực phẩm chế biến, thực phẩm cơng nghệ đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên của người tiêu dùng Thủ đô với tổng mức đầu tư trong 5 năm tới là 412 tỷ đồng; quyết tâm xây dựng thương hiệu, hình ảnh cơng ty thành một mơ hình kinh doanh hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu quả.

3.2.3 Thực trạng an toàn và bảo mật thông tin khách hàng của công tyThực phẩm Hà Nội Thực phẩm Hà Nội

Website của doanh nghiệp www.thucphamhanoi.com.vn ra đời vào năm 2007. Hiện tại Phòng Marketing và phát triển thị trường hiện đang là đơn vị quản lý website. Chủ yếu là quảng cáo sản phẩm, quản lí diễn đàn bao gồm 4000 User chủ yếu là thành viên nội bộ trong doanh nghiệp, thiết kế banner. Sản phẩm được quảng cáo thơng qua hình thức gửi Email quảng cáo, tham gia các diễn đàn trao đổi, rao vặt và đặt chữ kí là link dẫn tới website của doanh nghiệp. Với mục tiêu là tuyên truyền cho nội bộ doanh nghiệp sử dụng thành thạo rồi sau đó mới quảng bá rộng rãi ra bên ngoài. Website mới chỉ để giới thiệu công ty và các sản phẩm mới chứ chưa có các giao dịch, mua hàng trực tiếp qua mạng. Do đó việc an tồn và bảo mật thơng tin cho khách hàng trên website và qua mạng hầu như chưa có.

3.3 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đốivới an tồn và bảo mật thơng tin khách hàng tại công ty Thực phẩm Hà với an tồn và bảo mật thơng tin khách hàng tại công ty Thực phẩm Hà Nội

3.3.1 Tổng quan tình hình an tồn và bảo mật thơng tin tại Việt Nam

Ngày nay an tồn bảo mật khơng cịn là vấn đề của riêng ai. Virus, Hacker – tin tặc, mất dữ liệu, phá hoại hệ thống… đang là những mối đe dọa hàng đầu không của riêng cá nhân. Với tốc độ phát triển chóng mặt và sự ra đời của những công nghệ hiện đại ngày nay vấn đề an tồn thơng tin và tính bảo mật cho dữ liệu là vô cùng quan trọng. Hiện nay tình hình an ninh mạng tại Việt Nam đang cịn là một vấn đề còn bỏ ngỏ. Vài năm trở lại đây, chúng ta quá vui mừng trước sự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin (CNTT) mà quên đi những bất cập trong việc bảo mật thông tin và đảm bảo an ninh mạng. Thực chất, đây là vấn đề không mới, những bất cập này đã rất nhiều

quốc gia khác gặp phải. Chỉ có điều trong khi họ nhanh chóng khắc phục một cách hiệu quả thì Việt Nam đã khơng tránh được vết xe đổ, lại chậm chạp trong nhận thức và sửa sai.

Hiện những yếu tố ảnh hưởng tới công tác bảo mật và bảo vệ hệ thống thơng tin là do chưa có sự đánh giá đúng đắn về các nguy cơ an ninh mạng, khơng có đủ điều kiện và chi phí để có thể khắc phục cũng như khơng có đủ chun mơn để phịng vệ và chống lại những xâm nhập từ bên ngoài. Nhân lực cho công tác bảo mật, an ninh mạng hiện đang là một câu hỏi lớn một phần là do nước ta chưa có các hệ đào tạo chính quy Đại học và sau đại học chuyên về lĩnh vực này. Những người Việt có chứng chỉ về Bảo mật của nước ngồi cịn q ít nếu khơng muốn nói là khơng đủ đáp ứng được nhu cầu về bảo mật ở Việt Nam. Việc sử dụng các trang thiết bị và công nghệ ngoại nhập chỉ giải quyết được khó khăn trước mắt chứ khơng phải là giải pháp lâu dài trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Viết và phát tán virus, tấn cơng và phịng vệ, tất cả đều là sự tham gia của các cá nhân. Công nghệ và kỹ thuật chỉ là cơng cụ. Vì thế con người cũng chính là bản chất của giải pháp an ninh mạng. Chúng ta cần những lãnh đạo thơng tin (CIO) có tầm

Một phần của tài liệu Giải pháp an toàn và bảo mật thông tin khách hàng tại công ty thực phẩm hà nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)