Giải pháp về phía doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh thăng long (Trang 129 - 136)

3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng chovay doanh nghiệp vừa và

3.3.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp vừa và nhỏ

3.3.3.1 Nâng cao năng lực quản trị

Một trong những khó khăn của Sacombank Thăng Long khi cho vay các DNVVN là sự hiệu biết và trình độ quản trị của chủ doanh nghiệp. Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều được thành lập trên cơ sở kinh doanh của hộ gia đình nên trình độ quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp cịn hạn chế. Bên cạnh đó sự hiểu biết của các doanh nghiệp về quy trình cho vay cịn nhiều hạn chế, nên không đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng gây ra sự chậm trễ mất thời gian cho cả phía ngân hàng và doanh nghiệp. Việc hiểu biết về quy trình cho vay sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng được dự án có tính khả thi, cung cấp đầyđủ thơng tin do ngân hàng yêu cầu, thực hiện quản lý tài chính chặt chẽ, tạo sự tin tưởngđối với ngân hàng thơng qua q trình hoạt động và quan hệ vay trả. Đồng thời rút ngắn thời gian xin vay, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. Do vậy, các DNVVN cần trang bị kiến thức, kinh nghiệm, phương thức, kỹ năng, thủ tục và quy trình thực hiện các khâu trong quá trình cho vay.

3.3.3.2 Chấp hành nghiêm túc pháp lệnh kế toán, thống kê

Hiện nay, việc thực hiện cơng tác kế tốn ở doanh nghiệp vẫn bị các DNVVN xem nhẹ. Báo cáo tài chính nộp lên ngân hàng sơ sài, khơng đạt u cầu hoặc những báo cáo tài chính thiếu minh bạch, trung thực, đúngđắn. Do vậy đểđảm bảo thuận lợi cho phía ngân hàng trong quá trình thẩm định và xét duyệt cho vay, các doanh nghiệp cần thiết phải chấp hành đúng, đủ yêu cầu

3.3.3.3 Khai thác tốt các nguồn lực vốn có

Để khơi thơng nguồn vốn từ ngân hàng đến doanh nghiệp, ngồi những cố gắng từ phía ngân hàng cịn phụ thuộc lớn vào các biện pháp được thực hiện trong nội bộ doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, các DNVVN cần thực hiện tốt những việc sau:

 Xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh hợp lý trong điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Có chiến lược kinh doanh đúngđắn là doanh nghiệp đã thành công một nửa trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

 Nâng cao năng lực về vốn cho các DNVVN. Thứ nhất, các doanh nghiệp phải tăng tốc độ luân chuyển các loại vốn. Muốn vậy phải đổi mới phương thức thanh toán, đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Thứ hai, lựa chọn phương thức khấu hao tài sản cố định thích hợp. Thứ ba, nên thực hiện đa dạng hố các loại hình huy động vốn, đặc biệt là vốn nhàn rỗi trong dân cư.

 Các DNVVN cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường và Marketing. Muốn vậy, doanh nghiệp phải đầu tư tìm hiểu tập tính và thị hiếu người tiêu dùng để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn, hiệu quả hơn. Việc lập phòng Marketing là rất cần thiết cho mỗi doanh nghiệp.

3.3.3.4 Xây dựng mối quan hệ liên kết trong sản xuất kinh doanh

Hiện nay, hầu hết các DNVVN hoạt động kinh doanh một cách độc lập đơn lẻ. Với phương thức kinh doanh này thì chủ doanh nghiệp có thể tự chủ trong các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên, trong thời đại kinh tế hội nhập hiên nay, trong nước tràn gập hàng hóa nhập khẩu nếu các doanh nghiệp này vẫn hoạt động một cách riêng lẻ thì

đồn kinh tế lớn của nước ngồi. Điều này, sẽ đẩy các doanh nghiệp đến bờ vực cửa sự phá sản. Vì vậy, việc xây dựng các mối quan hệ liên doanh liên kết trong sản xuất kinh doanh của các DNVVN được đặt ra như là một nhu cầu cấp thiết hiện nay.Các DNVVN có thể cùng nhau lập thành một hội, một hiệp hội doanh nghiệp cùng giúp đỡ nhau trong hoạt động kinh doanh. Hoặc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cùng một lĩnh vực có thể cùng nhau liên kết lại để tăng quy mơ sản xuất cũng như tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

KẾT LUẬN

Nền kinh tế thị trường và yêu cầu của quá trình đổi mới đất nước địi hỏi các ngân hàng cần hồn thiện hoạt động kinh doanh của mình, trong đó việc mở rộng cho vay DNVVN là cần thiết đối với mỗi ngân hàng. Có thể nhìn thấy lợi ích của việc gia tăng cho vay đối với ngân hàng và DNVVN là rất lớn. Nó góp phần đa dạng hố khách hàng và đa dạng hoá danh mục đầu tư của ngân hàng, chia sẻ rủi ro, tăng lợi nhuận, đồng thời hỗ trợ các DNVVN đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng cũng như nâng cao năng lực sản xuất,

chất lượng sản phẩm, đóng góp vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiệu quả. Vì vậy, nâng cao chất lượng cho vay với nhóm khách hàng này là vấn đề cần cấp thiết nhằm đảm bảo cho các quyết định cho vay của NHTM thực sự đem lại lợi ích cho cả 2 bên và góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực tiễn công tác cho vay DNVVN tại Sacombank Thăng Long, tác giả đã hoàn thiện đề tài này. Trong bài viết này tác giả đã đề cập đến những lý luận chung về chất lượng cho vay DNVVN và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay DNVVN tại các NHTM. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã nghiên cứu thực tiễn hoạt động cho vay DNVVN tại Sacombank Thăng Long và nhận thấy Sacombank Thăng Long cũng như các ngân hàng khác đang tích cực đẩy mạnh hoạt động cho vay DNVVN và đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ.Trong những năm gần đay, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay đối với DNVVN trên tổng dư nợ liên tục tăng trưởng làm tăng gia tăng thu nhập cho chi nhánh. Chất lượng tín dụng DNVVN ngày càng được nâng cao, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay DNVVN luôn ở mức thấp so với trung bình nghành và cơng tác xử lý nợ tồn đọngđã được triển khai rất tích cực. Bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động cho vay DNVVN của chi nhánh vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong đó phải kể đến doanh số phát sinh nợ quá hạn ngày càng tăng cao. Điều này, làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cho vay DNVVN của Sacombank Thăng Long. Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn hoạt động cho vay DNVVN tại Sacombank Thăng Long, tác giả xin đề xuất ba nhóm giải pháp bao gồm nhóm giải pháp đối với Nhà nước, nhóm giải pháp đối với Sacombank Thăng Long và nhóm giải pháp đối với DNVVN nhằm nâng cao chất lượng cho vay DNVVN. Tác giả hy vọng các đề xuất của mình trong luận văn sẽ được áp dụng thử nghiệm nhằm góp

phần hỗ trợ chi nhánh gia tăng lợi nhuận, nâng cao vị thế của chi nhánh trên thị trường tài chính.

Tuy nhiên, hoạt động cho vay là một hoạt động phức tạp và thường xuyên có sự biến đổi cùng với sự thay đổi của thị trường nên cần được nghiên cứu sâu hơn để đạt hiệu quả cao nhất. Trong khuôn khổ luân văn thạc sĩ khơng thể tránh khỏi một vài sai sót, tác giả rất mong có được sự đóng góp chân thành của các thầy cơ và bạn đọc để đề tài có thể hồn thiện tốt hơn trong tương lai.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị

định số 56/2009/NĐ - CP ngày 30/6/2009.

2. Hồ Diệu (2002), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội

4. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh Tế Quốc dân, Hà Nội.

5. Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.

6. Lưu Thị Hương (2004), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội.

7. Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và

nhỏ ở Việt Nam, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội

9. Nguyễn Minh Kiều (2007), Tài chính cơng ty hiện đại, NXB Thống kê, Hà Nội

10. Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nội.

11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-

NHNN ngày 22/4/2005.

12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN

ngày 25/4/2007.

13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định 457/2005/QĐ-

NHNN ngày 25/4/2007.

14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định 1627/2001/QĐ-

NHNN ngày 19/04/2005.

15. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín (2011), Quyết định số 03-

16. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín (2011), Quyết định số

150/2011/QĐ-TĐ ngày 13/01/2011.

17. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín chi nhánh Thăng Long (2012),

Báo cáo nhanh kết quả kinh doanh 06 tháng đầu năm 2012.

18. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín chi nhánh Thăng Long (2009- 2011), Báo cáo thường niên các năm 2009 - 2011.

19. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín chi nhánh Thăng Long (2009- 2012), Sao kê dư nợ từ năm 2009 đến 30/6/2012.

20. Nguyễn Năng Phúc (2010), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

21. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các

tổ chứng tín dụng.

22. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật

doanh nghiệp.

23. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội

24. Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

26. Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội.

27. Tạp chí Kinh Tế Hợp Tác Việt Nam ngày 22 tháng 08 năm 2011.

28. Tạp chí Lao động và xã hội số 26 năm 2008

30. Tạp chí Ngân hàng, số 18 năm 2010

31. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, số 11 năm 2010 Các Website : 32. www.gso.gov.vn 33. www.saga.vn 34. www.sbv.gov.vn. 35. www.Sacombank.com.vn. 36. www.ueh.edu.vn. 37. www.wikipedia.org 38. www.vneconomy.vn 39. www.tailieuhay.com 40. www.docs.4share.vn

Một phần của tài liệu Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh thăng long (Trang 129 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)