GIAO DỊCH MUA KÝ QUỸ CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
3.1/. Kiến nghị đối với Uỷ ban chứng khốn nhà nước 3.1.1/. Hồn thiện khung pháp lý
Quan hệ mở tài khoản được xác lập thông qua hợp đồng mở tài khoản giữa khách hàng, NĐT và CTCK, chủ thể cung cấp dịch vụ. Hợp đồng mở tài khoản được coi là bằng chứng pháp lý quan trọng để xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mở tài khoản. Tuy nhiên theo tôi, những quy định của pháp luật về việc mở tài khoản của khách hàng còn vài điểm bất cập. Cụ thể:
Một là, trong phần thứ hai về điều khoản quy định các thỏa thuận cụ thể của nội dung
cơ bản trong hợp đồng mở tài khoản giao dịch chứng khoán giữa CTCK và khách hàng ban hành kèm theo Quyết định 27 Quy chế tổ chức và hoạt động của CTCK có nội dung “tỷ lệ ký quỹ đặt mua hoặc bán chứng khoán được áp dụng”. Đây là quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch ký quỹ, là cơ sở để CTCK cung cấp dịch vụ giao dịch ký quỹ. Tuy nhiên, với quy định chung chung trong phần phụ lục về nội dung này, các CTCK sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các NĐT lớn sử dụng để mua, bán trên thị trường, gây tác động đến giá cả thị trường và mang đến những yếu tố tiêu cực tiềm ẩn cho TTCK nếu khơng có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước. Vì vậy, với tầm quan trọng của giao dịch ký quỹ nên giao dịch này cần phải được điều chỉnh bằng một văn bản riêng. Do vậy, theo tôi, UBCKNN cần phải nhanh chóng loại bỏ nội dung này và nội dung thứ tư trong phần điều khoản về các thoả thuận cụ thể của nội dung cơ bản trong hợp đồng mở tài khoản giao dịch chứng khoán giữa CTCK và khách hàng ban hành kèm theo Quyết định 27 có nội dung “thời hạn, cách thức xử lý tài sản trong trường hợp khách hàng khơng có khả năng thanh tốn đúng hạn”. Bởi vì phần quy định tại phần thứ tư chỉ để nhằm phục vụ cho việc giao dịch ký quỹ khi khách hàng vay tiền mua chứng khoán và dùng phần chứng khoán mua được để đảm bảo cho khoản vay nhưng khơng thanh tốn được tiền khi đến hạn trả.
Hai là, để đảm bảo tính hợp lý của việc mở tài khoản của NĐT tại các CTCK, Điều
30 của Quy chế tổ chức và hoạt động CTCK ban hành kèm theo Quyết định 27 cũng cần phải sửa đổi theo hướng quy định rõ có hai loại tài khoản giao dịch chứng khốn: tài khoản
giao dịch chứng khốn thơng thường và tài khoản giao dịch ký quỹ. Theo đó, quy chế về tổ chức và hoạt động của CTCK chỉ điều chỉnh đối với những vấn đề liên quan đến mở tài khoản và quản lý tài khoản giao dịch chứng khốn thơng thường, các giao dịch chứng khoán ký quỹ, mở tài khoản giao dịch ký quỹ thì sẽ dẫn chiếu đến văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về giao dịch ký quỹ. Điều này vừa đảm bảo tính chặt chẽ trong quy định, vừa đảm bảo sự hợp lý trong việc điều chỉnh đặc biệt đối với giao dịch ký quỹ nhằm đảm bảo tính ổn định, tích cực cho TTCK.
Ba là thực hiện giao dịch ký quỹ là bước tiến lớn trên thị TTCK. Theo hướng dẫn của
Quy chế hướng dẫn giao dịch ký quỹ, "khách hàng muốn thực hiện giao dịch ký quỹ phải ký hợp đồng mở tài khoản giao dịch ký quỹ với CTCK nơi khách hàng có tài khoản giao dịch chứng khốn thơng thường" và "tài khoản giao dịch ký quỹ phải được quản lý tách biệt với tài khoản giao dịch thông thường". Quy định thiếu rõ ràng này khiến các CTCK lúng túng, khách hàng đang có tài khoản thơng thường sẽ phải mở thêm một tài khoản ký quỹ hay chỉ mở một tiểu khoản nằm trong tài khoản đã có kể trên. Nếu mở một tiểu khoản thì hệ thống cơng nghệ của Trung tâm Lưu ký chứng khốn (VSD) có tích hợp được hay khơng, quản lý như thế nào. Còn nếu mở một tài khoản mới song song với tài khoản đã có thì vi phạm quy định mỗi NĐT chỉ được mở một tài khoản tại một CTCK tại Thông tư 74/2011/TT-BTC. Do vậy, theo tôi UBCNKK nên có văn bản hướng dẫn chi tiết về việc mở tài khoản ký quỹ để có sự thống nhất giữa các văn bản pháp luật với nhau.
Bên cạnh đó trong Quy chế hướng dẫn giao dịch ký quỹ, UBCKNN nên đưa ra quy định về trách nhiệm của các mơi giới, trong đó quy định vai trị của người mơi giới ngay từ lúc đầu khi tư vấn cho khách hàng sử dụng giao dịch ký quỹ. Nếu có sai phạm, tất yếu phải có quy chế để xử lý. Có như thế, các mơi giới mới nâng cao được tinh thần trách nhiệm và vai trò đối với khách hàng, và hạn chế tối thiểu những rủi ro có thể xảy ra.
Vì thế, UBCKNN, Ngân hàng nhà nước, Bộ tài chính cần phải thường xuyên nghiên cứu học tập kinh nghiệm của một số nước có đặc điểm về kinh tế, TTCK tương đồng với Việt Nam để từ đó có thể hồn thiện khung pháp lý hồn chỉnh cho hoạt động giao dịch ký quỹ vừa mới được pháp luật công khai thừa nhận.
Tại TTCK Mỹ, nền tảng của nghiệp vụ giao dịch ký quỹ là quy định ký quỹ của Ngân hàng Trung ương. Theo đó, Quỹ dự trữ liên bang (Ngân hàng Trung ương) sẽ ấn định tỷ lệ ký quỹ ban đầu. Vì vậy, UBCKNN nên để chính Ngân hàng Nhà nước chứ khơng phải tổ chức nào khác hay chính UBCKNN là cơ quan quản lý nghiệp vụ cho vay tiền để mua chứng khoán của các CTCK. Thiết nghĩ, đây là một sự phân cơng hợp lý. Vì, một mặt, Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản lý toàn diện các dịch vụ tiền tệ và tín dụng của mọi tổ chức, cá nhân; mặt khác, một khi đã cho phép các CTCK cho vay mua chứng khoán, Ngân hàng Trung ương các nước cũng cho phép các CTCK được dùng các chứng khốn có trên tài khoản ký quỹ để làm tài sản thế chấp vay tiền của các ngân hàng.
Ngoài ra, một thực tế ở nước ta là, nghiệp vụ cho khách hàng vay tiền mua chứng khoán của các CTCK đã được triển khai dù chưa được pháp luật thừa nhận do sức ép cạnh tranh trên cơ sở đáp ứng các nhu cầu chính đáng của NĐT. Để làm được điều đó, các CTCK và các ngân hàng phải lách luật bằng cách ký một hợp đồng liên kết, liên doanh. Theo đó, ngân hàng là người trực tiếp cho vay còn các CTCK là người quản lý hộ. Điều này đã vơ tình đặt các CTCK vào thế hoàn toàn bất lợi nếu xảy ra tranh chấp. Nên chăng, UBCKNN cần có văn bản đề nghị Ngân hàng nhà nước cho phép các CTCK được phép mở các tài khoản ký quỹ để triển khai các nghiệp vụ GDKQ và cho họ được phép sử dụng các chứng khốn có trên tài khoản ký quỹ để làm thế chấp vay vốn ngân hàng.
3.1.3/. UBCKNN nên để cho công ty chứng khoán tự quyết định danh mục chứng khoán cho vay trên cơ sở thường xuyên gửi báo cáo cho UBCKNN
Liên quan đến quy định điều kiện khách hàng mở tài khoản ký quỹ, mức vốn tối thiểu tại thị trường Mỹ là 2.000 USD, tỷ lệ ký quỹ thường xuyên tối thiểu theo quy định của các SGDCK là 25% tổng thị giá của tất cả các chứng khoán trong tài khoản ký quỹ. Căn cứ vào các quy định của Ngân hàng Trung ương, của các Sở giao dịch, các CTCK đưa ra các chính sách nội bộ về quản lý hoạt động cho vay mua chứng khốn của riêng mình. UBCKNN nên để các CTCK tự đưa ra tỷ lệ ký quỹ tối thiểu tồn danh mục trên cơ sở khơng nới lỏng hơn so với quy định của Ngân hàng Nhà nước và UBCKNN và tỷ lệ ký quỹ nên tính cho tồn danh mục chứ không phải từng loại chứng khốn riêng biệt.
Cơng ty chứng khoán, nhà đầu tư và chứng khoán ký quỹ là ba thành phần trực tiếp của giao dịch ký quỹ. Các cơ quan quản lý nhà nước chỉ nên đưa ra quy định những tiêu chí
cơ bản nhất, như chất lượng nghiệp vụ kinh doanh, công nghệ giao dịch, tỷ lệ ký quỹ ban đầu, tỷ lệ ký quỹ xử lý, quyền hạn và nghĩa vụ của nhà đầu tư. Cịn phần đánh giá khách hàng, xếp hạng tín dụng khách hàng, xây dựng danh mục cổ phiếu được phép giao dịch ký quỹ, tỉ lệ của từng loại cho vay sẽ do chính các cơng ty chứng khốn tự quyết định trên cơ sở hợp đồng giao dịch ký quỹ và các quy định về tỷ lệ ký quỹ của UBCKNN.
Bên cạnh đó, rủi ro quan trọng nhất của thị trường cần phải nói đến là thanh khoản, tức là khả năng bán cổ phiếu. Thực tế 99,99% các giao dịch ký quỹ là dành cho lướt sóng, nên CTCK sẽ soi tính thanh khoản kỹ nhất khi lập ra danh mục cổ phiếu cho phép ký quỹ. Việc Quy chế đưa ra nhiều quy định về chất lượng của doanh nghiệp niêm yết khi xem có cho cổ phiếu vào danh mục hay khơng có lẽ là khơng chuẩn, bởi sau khi xem xét tính thanh khoản, các chỉ số tài chính mới được xem xét đến, nhưng chỉ là để tìm kiếm các ngoại lệ hay loại trừ các cổ phiếu đã tăng q nóng, ví dụ P/E>25 lần. Theo tơi, nên để CTCK tự quyết khi lập danh mục cho chính mình.
Ngồi ra, rủi ro trong cho vay ký quỹ là chất lượng của doanh nghiệp niêm yết. Có thể vẫn có những CTCK chọn cổ phiếu của doanh nghiệp thua lỗ để đưa vào danh mục ký quỹ vì khối lượng giao dịch hàng ngày lớn, nhưng điều đó khơng phải là tuyệt đối. Chất lượng của doanh nghiệp niêm yết đây là hàm ý về giá trị thật và tính ổn định trong hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp đó. Các DN làm ăn hiệu quả và ổn định vẫn sẽ an toàn hơn các DN làm ăn phập phù và giá cả không phản ánh đúng giá trị của doanh nghiệp đó. Vậy liệu có cần thiết có hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng doanh nghiệp niêm yết hay không? Đúng là cần, nhưng do quan điểm ở mỗi CTCK là khác nhau, nên nếu quy định cứng ln thì khơng ổn. Xét về mặt giám sát thị trường, UBCK lúc này không cần đưa ra tiêu chí. Sau này có thể th một tổ chức uy tín để làm định mức tín nhiệm cho các doanh nghiệp niêm yết và lấy kết quả này làm tiêu chuẩn cho các giao dịch ký quỹ.
Ngoài ra, điều cần đưa ra trong Quy chế hướng dẫn giao dịch ký quỹ liên quan đến CTCK là tập trung vào khả năng huy động nguồn vốn để cung cấp dịch vụ GDKQ cho khách hàng mà vẫn đảm bảo mức an tồn chung cho tồn bộ hoạt động của cơng ty. Cần nghiêm cấm và ngăn chặn được rủi ro lấy tiền của khách hàng này cho vay khách hàng kia. Muốn làm được vậy, phải có cách phân định rõ nguồn tiền và giám sát được dịng tiền cơng ty sử dụng khi cho khách hàng vay ký quỹ. Ngoài ra, nên quy định tổng số tiền đã dùng vào
dịch vụ GDKQ trên tổng số nợ của CTCK hơn là so với nguồn vốn, điều này đảm bảo CTCK vẫn còn dư tiền để làm những công việc khác.
Một vấn đế khác nữa là liên quan đến vấn đề thông tin, nếu đến ngày thông báo danh sách cổ phiếu ngừng GDKQ "SGDCK yêu cầu bắt đầu từ ngày… cổ phiếu A không được cho vay ký quỹ nữa, ngay lập tức sẽ là động thái xả bán cổ phiếu từ các CTCK đã lỡ cho NĐT vay và chắc chắn cổ phiếu này sẽ giảm giá liên tục, NĐT có thể buộc phải bán thêm cổ phiếu khác khiến cho thị trường thêm áp lực giảm điểm. Theo tôi hiểu, chẳng cần đến ngày SGDCK thông báo ngừng GDKQ cổ phiếu A do lượng cổ phiếu vay đã quá lớn (nếu các CTCK phải báo cáo hàng ngày, tự nhiên Sở lại có "thơng tin độc quyền" rất nhạy cảm), thị trường cũng sẽ có người biết và sẽ có "nhu cầu" bán cổ phiếu, thậm chí bán khống. Nói cách khác, trước khi có một lượng cung nào đó được xả ra, sẽ có nhu cầu xả hàng trước đó của ai đó, thậm chí bán khống, để kiếm lời từ thị trường giá xuống. Việc làm của SGDCK chỉ góp phần đẩy nhanh tốc độ rớt giá cổ phiếu, rồi sẽ gián tiếp góp phần "ngăn chặn" NĐT và CTCK cắt lỗ. Cái vòng luẩn quẩn cứ sẽ xoay vòng nếu không bị chặn lại bởi cơ chế thu hẹp biên độ hoặc cơ chế bán khống hợp pháp.
3.1.4/. UBCKNN cần tiếp tục phát triển lành mạnh thị trường
UBCKNN nên tăng cường giám sát CTCK triển khai giao dịch ký quỹ như yêu cầu CTCK gửi hồ báo cáo tình hình thực hiện giao dịch ký quỹ theo đúng quy đinh. Trong hồ sơ báo cáo của các CTCK cần thể hiện rõ các nội dung về năng lực công nghệ, phương án giám sát giao dịch, việc quản lý tài khoản giao dịch ký quỹ…. Trên cơ sở thông tin báo cáo này, UBCK sẽ tăng cường các hình thức kiểm tra, giám sát để đảm bảo việc triển khai giao dịch ký quỹ diễn ra đúng quy định. Kèm theo đó, hoạt động giám sát cũng sẽ hướng vào làm rõ các CTCK đã nghiêm túc chấp hành chỉ đạo của UBCK về ngừng ký mới và tất tốn tồn bộ các hợp đồng hợp tác đầu tư chưa. Các trường hợp vi phạm bị phát hiện sẽ bị xử lý kịp thời và công bố công khai.
UBCKNN cần chú trọng đến việc phối hợp với các bộ, ban ngành liên quan hoàn thiện khung pháp lý, chính sách phát triển thị trường, hồn thiện các văn bản hướng dẫn Luật sửa đổi, bổ sung….
Về chất lượng hàng hóa, các tiêu chuẩn niêm yết và cơng bố thông tin trên các Sở giao dịch phải được nâng cao, tiếp tục mở rộng thị trường UPCOM – Thị trường giao dịch cổ phiếu của công ty đại chúng chưa niêm yết để thu hẹp lại thị trường tự do.
Hoàn thiên hệ thống giao dịch trên thị trường cũng là yếu tố quan trọng giúp tăng thanh khoản, UBCKNN cần tiếp tục nâng cấp cơng nghệ và hồn thiện các hệ thống giao dịch, giám sát công bố thông tin trên cả 2Sở giao dịch, nhằm đẩy nhanh giao dịch và giảm thiểu các sai sót trong q trình nhập lệnh của các CTCK.
UBCKNN nên có những buổi tập huấn cụ thể cho các CTCK để họ có thể triển khai GDKQ một cách nhanh chóng và hiệu quả theo đúng tinh thần của cơ quan quản lý.
Cần có sự phối hợp giữa UBCKNN và Trung tâm lưu ký chứng khoán nhằm rút ngắn thời gian thanh toán các giao dịch chứng khoán để giúp cho hoạt động giao dịch ký quỹ có thể phát triển đồng thời đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ chứng khoán, kéo dài thời gian giao dịch sang buổi chiều, xem xét cho phép bán chứng khốn trước ngày hồn tất giao dịch, triển khai sản phẩm hỗ trợ thị trường như: hệ thống vay, cho vay chứng khoán; hệ thống thanh toán bù trừ đối tác trung tâm (CCP), repo cổ phiếu, hợp đồng quyền chọn,…. nhằm tăng tính thanh khoản, năng động cho thị trường chứng khốn nhưng khơng làm “xáo trộn” thị trường. Phát triển cầu chứng khoán dựa trên nồng cốt là các nhà đầu tư có tổ chức nhằm đảm bảo tính ổn định cho TTCK; khuyến khích việc tham gia của các định chế đầu tư chuyên nghiệp vào TTCK (ngân hàng, công ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư). Có thể xem xét việc cấp phép hoạt động, xây dựng tiêu chí cấp phép rõ ràng với nguyên tắc không cấp phép lại cho những nhà đầu tư đã rút khỏi Việt Nam.
Tăng cường tính minh bạch của thị trường: tăng cường việc công bố thông tin, cả thông tin về doanh nghiệp, thị trường và các thơng tin về điều hành chính sách nhằm giảm