III. PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG, AN NINH, BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XHCN TRONG TÌNH HÌNH MỚ
1. Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phịng, an ninh cho tồn xã hộ
dưỡng kiến thức quốc phịng, an ninh cho tồn xã hội
- Cơ sở
+ Từ tính chất nền QP, AN của nước ta là toàn dân; nâng cao nhận thức cho tồn dân;
+ Từ thực trạng cơng tác giáo dục kiến thức QP, AN cho xã hội còn những hạn chế, bất cập: còn bị coi nhẹ, chất lượng, hiệu quả chưa cao…
- Nội dung
+ Giáo dục nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ QP-AN.
+ Giáo dục đối tác, đối tượng, âm mưu thủ đọan của kẻ thù.
+ Giáo dục về ý thức trách nhiệm của mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức đối với việc tăng cường quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
Đại hội Đảng XII nhấn mạnh: “Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của mỗi cán bộ, đảng viên và từng người đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”. ( VK XII, Tr 150)
+ Bằng nhiều biện pháp đa dạng, tổng hợp, trước hết là tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân.
+ Phát huy vai trò của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
+ Tổ chức các lớp huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức QPAN cho các đối tượng. * Nghị định số 116/2007/NĐ-CP, ngày 10/07/2007, của Chính phủ : Giáo dục quốc phòng - an ninh, xác định các đối tượng GD QP-AN: Điều 4. Học sinh, sinh viên các trường trung học phổ thông đến đại học; học viên các học viện, trường chính trị, hành chính, đồn thể các cấp và các lớp đào tạo tại chức do các Bộ, ngành, địa phương tổ chức ; Điều 5. Cán bộ, đảng viên, cơng chức và các đối tượng khác (có 5 đối tượng).
* Trong điều kiện mới, việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ vững chắc TQ Việt Nam XHCN có những nội dung mới, sự phát triển mới, rộng lớn hơn, toàn diện hơn. Do vậy, việc bồi dưỡng kiến thức về quốc phòng - an ninh đòi hỏi phải trang bị một hệ thống kiến thức toàn diện hơn, trở thành kiến thức thường trực trong mỗi tổ chức, mỗi cá nhân hoạt động trên các lĩnh vực của đời sống xã hội
* Cần trang bị cho cán bộ, đảng viên và người dân cả kiến thức về quốc phòng và an ninh; về sự chống phá của các thế lực thù địch cả bằng phương thức vũ trang và phương thức phi vũ trang, nhất là phịng, chống âm mưu, thủ đoạn diễn biến hịa bình, q trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” từ bên trong; cả về an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống...