III. PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG, AN NINH, BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XHCN TRONG TÌNH HÌNH MỚ
2. Tăng cường quốc phòng, an ninh cả về tiềm lực và thế trận
- Cơ sở
+ Hơn lúc nào hết, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, vấn đề “lịng dân”, xây dựng “thế trận lịng dân” có vai trị cực kỳ quan trọng. “Xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo nền tảng vững chắc xây dựng nền quốc phịng tồn dân và nền an ninh nhân dân” (VK XII, tr. 149).
+ Từ mối quan hệ giữa KT, VH, XH với QP, AN. + Thực tiễn chứng minh.
Vấn đề tăng cường sức mạnh quốc phòng cả về tiềm lực và thế trận được Đảng ta chỉ rõ trong 3 nội dung quan trọng:
+ “Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố vững mạnh; xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc trong thực hiện chiến lược bảo vệ Tổ quốc làm nền tảng phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đồn kết tồn dân tộc, trong đó Quân đội nhân dân và Cơng an nhân dân làm nịng cốt.
+ “Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phòng, an ninh và quốc phịng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chú trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo. Khắc phục triệt để những sơ hở, thiếu sót trong việc kết hợp kinh tế và quốc phòng, an ninh tại các địa bàn, nhất là địa bàn chiến lược”(4).
+ Tăng cường hợp tác quốc tế về quốc phòng, an ninh.Xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo nền tảng vững chắc xây dựng nền quốc phịng tồn dân và nền an ninh nhân dân. Có kế sách ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm và triệt tiêu các nhân tố bất lợi, nhất là các nhân tố bên trong có thể xảy ra đột biến” (VK XII, tr. 149).
Thực tế chúng ta đã và đang thực hiện có hiệu quả việc xây dựng các khu vực phòng thủ (huyện, tỉnh), các đơn vị KT-QP (VD: Binh đoàn 15 – Tây Nguyên, Binh đoàn 16, Tổng Cty Đông Bắc, Tập đoàn Viễn thông QĐ Vietell…).
- Biện pháp
+ Kết hợp phải thể hiện ngay từ trong đường lối, chính sách chiến lược và cụ thể hóa trong kế hoạch từng giai đoạn, từng năm.
+ Tăng cường xây dựng thế trận lòng dân, làm nền tảng vững chắc xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân.
+ Khắc phục triệt để những sơ hở, thiếu sót trong việc kết hợp kinh tế và quốc phòng, an ninh tại các địa bàn, nhất là địa bàn chiến lược. Xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo nền tảng vững chắc xây dựng nền quốc phịng tồn dân và nền an ninh nhân dân.
+ Có kế sách ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh xung đột từ sớm, từ xa; chủ động phòng ngừa phát hiện sớm và triệt tiêu các nhân tố bất lợi, nhất là các nhân tố bên trong có thể gây ra đột biến.
Đây vừa là định hướng vừa là yêu cầu bức thiết, là vấn đề “mấu chốt” trong xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
+ Xây dựng lực lượng và thế trận quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đấu tranh tồn diện, bằng các hình thức, biện pháp linh hoạt, thông qua chủ trương, kế hoạch chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng.
+ Sự kết hợp đó phải được tổ chức thực hiện trong từng lực lượng, các bộ, ngành và địa phương, có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các cơ quan; kết hợp cả trong nước và ở ngoài nước.
+ Bằng ngân sách Nhà nước kết hợp phát huy sức mạnh toàn xã hội.
+ Chú trọng xây dựng và phát triển cơng nghiệp quốc phịng, ứng dụng nhanh chóng hiệu quả cơng nghệ hiện đại vào lĩnh vực cơng nghiệp quốc phịng.