CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
5.7. MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÁC
- Thực hiện tốt việc phân tán rủi ro : Chi nhánh Ngân hàng không nên tập
trung cho vay một khu vực, một lĩnh vực kinh tế nào đó và khơng nên tập trung cho vay số lượng quá lớn với một hoặc một số đối tượng khách hàng. Điều này có thể làm giảm mức độ an tồn trong kinh doanh của ngân hàng. Việc phân tán rủi ro được thực hiện bằng nhiều hình thức: bảo lãnh, bảo đảm, tận dụng hoạt động của ngành bảo hiểm, tham gia đồng tài trợ,…
- Xây dựng bộ máy quản lý tín dụng và sử dụng nhân lực có hiệu quả chất lượng cao: Con người là một yếu tố hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành
bại trong quan hệ tín dụng. Xã hội càng phát triển địi hỏi cán bộ tín dụng phải ứng phó kịp thời, có hiệu quả với các tình huống khác nhau trong hoạt động kinh
doanh tín dụng. Người làm cơng tác tín dụng và quản lý phải biết vận dụng kiến thức tổng hợp về khoa học tự nhiên xã hội cũng như cơng nghệ ngân hàng để có thể xem xét các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, phương thức tổ chức kinh doanh, quan hệ xã hội và các vấn đề liên quan đến pháp luật, phương án và trả nợ… Đồng thời, họ phải có tinh thần trách nhiệm, có đạo đức tốt. Muốn vậy, ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao chất lượng của cán bộ quản lý và cán bộ tín dụng thơng qua bồi dưỡng nâng cao trình độ, sắp xếp họ phù hợp với năng lực chuyên mơn của từng người.
- Sử dụng các cơng cụ tài chính để phịng ngừa, san sẻ rủi ro: Ngân hàng nên sử dụng các công cụ như hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn để phịng ngừa các rủi ro mang tính truyền thống.
- Đề nghị Ngân hàng nhà nước thành lập các câu lạc bộ ngân hàng trên địa bàn nhằm giảm rủi ro trong cho vay cùng một khách hàng.