Kiểm toán viên

Một phần của tài liệu Các bằng cấp và chứng chỉ trong lĩnh vực kiểm toán trên thế giới và việt nam hiện nay (Trang 64)

2.1. Đối tượng dự thi

Người Việt Nam hoặc người nước ngồi có đủ các điều kiện dự thi.

2.2. Điều kiện dự thi

- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chun ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế tốn, Kiểm tốn; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chun ngành khác và có tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các mơn học: Tài chính, Kế tốn, Kiểm tốn, Phân tích hoạt động tài chính, Thuế từ 7% trên tổng số học trình (hoặc tiết học) cả khóa học trở lên; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có văn bằng, chứng chỉ hồn thành các khố học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán cấp

- Có thời gian cơng tác thực tế về tài chính, kế tốn từ 60 tháng trở lên tính từ tháng tốt nghiệp ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi; hoặc thời gian thực tế làm trợ lý kiểm toán ở doanh

nghiệp kiểm tốn từ 48 tháng trở lên tính từ tháng ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi;

2.3. Nội dung thi

Người dự thi lấy Chứng chỉ kiểm tốn viên thi 7 mơn thi sau: (1) Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp;

(2) Tài chính và quản lý tài chính nâng cao; (3) Thuế và quản lý thuế nâng cao;

(4) Kế tốn tài chính, kế tốn quản trị nâng cao; (5) Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao; (6) Phân tích hoạt động tài chính nâng cao;

(7) Ngoại ngữ trình độ C của 01 trong 05 ngoại ngữ thơng dụng: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức.

Người có Chứng chỉ hành nghề kế toán dự thi lấy Chứng chỉ kiểm tốn viên phải thi 03 mơn thi sau:

(1) Kiểm tốn và dịch vụ bảo đảm nâng cao; (2) Phân tích hoạt động tài chính nâng cao;

(3) Ngoại ngữ trình độ C của 01 trong 05 ngoại ngữ thông dụng: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức.

Nội dung từng môn thi bao gồm cả phần lý thuyết và phần ứng dụng vào bài tập tình huốngn.

2.4. Quy định thi

Người đăng ký dự thi lần đầu lấy Chứng chỉ hành nghề kế toán phải thi ít nhất là 02 mơn thi quy định. Người đăng ký dự thi lần đầu lấy Chứng chỉ kiểm tốn viên phải đăng ký dự thi ít nhất là 04 môn thi quy định.

2.5. Tổ chức các kỳ thi

Hội đồng thi tổ chức ít nhất mỗi năm một kỳ thi vào quý III hoặc quý IV. Trước ngày thi ít nhất 60 ngày, Hội đồng thi thơng báo chính thức trên các phương tiện thông tin đại chúng về điều kiện, tiêu chuẩn, thời gian, địa điểm và các thông tin cần thiết khác liên quan đến kỳ thi.

Trong thời hạn chậm nhất 60 ngày kể từ ngày kết thúc thi, Hội đồng thi phải công bố kết quả thi từng môn thi và thông báo cho người dự thi. Trường hợp đặc biệt cần kéo dài thời gian công bố, Chủ tịch Hội đồng thi quyết định nhưng thời gian kéo dài không quá 30 ngày.

2.6. Văn bằng, chứng chỉ do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế tốn, kiểmtốn cấp tốn cấp

Văn bằng, chứng chỉ hồn thành các khoá học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế tốn, kiểm tốn cấp được cơng nhận theo quy địnhnếu thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán cấp văn bằng, chứng chỉ phải là thành viên của Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC) đã thành lập văn phòng đại diện hoặc chi nhánh hoạt động tại Việt Nam.

Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán đã ký thoả thuận hợp tác về chương trình thi phối hợp cấp chứng chỉ kiểm tốn viên chun nghiệp với Bộ Tài chính Việt Nam.

Chương trình, nội dung các khố học được cấp văn bằng, chứng chỉ phải có tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) về tài chính, kế tốn, kiểm tốn từ 500 đến 600 tiết học.

Nội dung học, thi và cấp văn bằng, chứng chỉ cho học viên khi hồn thành các khố học phải được thực hiện thống nhất ở tất cả các quốc gia nơi Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế tốn, kiểm tốn có văn phịng đại diện hoặc chi nhánh hoạt động.

3. Chứng chỉ chuyên gia kế toán

3.1. Yêu cầu

Những người có chứng chỉ chun gia kế tốn hoặc chứng chỉ kiểm toán viên của các tổ chức nghề nghiệp nước ngồi được Bộ Tài chính Việt Nam thừa nhận, muốn được cấp Chứng chỉ kiểm toán viên hoặc Chứng chỉ hành nghề kế toán của Việt Nam phải dự thi sát hạch kiến thức về luật pháp Việt Nam.

Trường hợp tổ chức cấp chứng chỉ chuyên gia kế toán hoặc chứng chỉ kiểm toán viên là cơ quan nhà nước có thẩm quyền (khơng phải là tổ chức nghề nghiệp)

thì người dự thi phải là hội viên chính thức của tổ chức nghề nghiệp về kế toán, kiểm tốn và tổ chức nghề nghiệp đó phải là thành viên của Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC). Nội dung học và thi để lấy chứng chỉ chuyên gia kế toán hoặc chứng chỉ kiểm toán viên phải tương đương hoặc cao hơn nội dung học và thi.

3.2. Điều kiện

a) Là thành viên của Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC);

b) Có nội dung học và thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên và chứng chỉ hành nghề kế toán tương đương hoặc cao hơn nội dung học và thi.

3.3. Tổ chức nghề nghiệp

a) Hiệp hội kế tốn cơng chứng Anh (The Association of Chartered Certified Accountants - ACCA);

b) Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Australia (CPA Australia).

3.4. Nội dung kỳ thi sát hạch

(1) Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp; (2) Tài chính và quản lý tài chính;

(3) Thuế và quản lý thuế;

(4) Kế tốn tài chính, kế tốn quản trị; (5) Kiểm tốn và dịch vụ bảo đảm.

3.5. Ngôn ngữ sử dụng, thời gian thi

Ngôn ngữ sử dụng trong kỳ thi là tiếng Việt.

10. Thời gian thi là 180 phút cho cả 05 phần thi. Người tham gia 04 phần thi thì thời gian thi là 145 phút.Người tham gia 03 phần thi thì thời gian thi là 110 phút.

3.6. Kết quả thi

. Thang điểm chấm thi là thang điểm 100. Điểm thi chấm từ 1 điểm trở lên. 2. Đối với thi sát hạch để cấp Chứng chỉ kiểm toán viên, bài thi đạt yêu cầu là bài thi đạt từ 70 điểm trở lên hoặc từ 42 điểm trở lên đối với người được miễn thi phần (1) và phần (3) hoặc từ 56 điểm trở lên đối với người được miễn thi phần (1) hoặc phần (3). Đối với thi sát hạch để cấp Chứng chỉ hành nghề kế toán, bài thi đạt yêu cầu là bài thi đạt từ 56 điểm trở lên. Kết quả thi được thông báo cho từng người dự thi.

3. Người đạt kết quả thi được Bộ Tài chính cấp Chứng chỉ kiểm toán viên hoặc Chứng chỉ hành nghề kế tốn.

4.1. Đối tượng học

Những người có đủ 2 điều kiện dưới đây:

- Tốt nghiệp chuyên ngành Tài Chính - Kế tốn hoặc kiểm tốn

- Tốt nghiệp Đại học có ít nhất là 02 năm (24 tháng) công tác thực tế trở lên.Hoặc tốt nghiệp Trung học, Cao đẳng có ít nhất là 03 năm (36 tháng) công tác thực tế trở lên.

Cán bộ quản lý đương chức.

- Kế toán trưởng đương chức.

- Những người đang làm công tác kế toán tại các cơ sở thực tế.

- Những người hành nghề kế toán theo quy định của pháp luật về Kế tốn. - Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, chấp hành pháp luật.

- Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ về tài chính, Kế tốn, Kiểm tốn từ bậc trung cấp trở lên.

- Đã qua công tác thực tế về tài chính, kế tốn, kiểm tốn ít nhất 2 năm đối với người có trình độ Đại học trở lên, 3 năm đối với người có trình độ trung cấp hoặc cao đẳng.

4.2. Chương trình học

Bồi dưỡng kế toán trưởng doanh nghiệp: Phần 1: Kiến thức chung

Chuyên đề 2: Quản lý tài chính doanh nghiệp Chuyên đề 3: Pháp luật về thuế

Chuyên đề 4: Thẩm định dự án đầu tư.

Chun đề 5: Quan hệ tín dụng, thanh tốn và bảo lãnh giữa DN với ngân hàng tài chính và tổ chức tài chính.

Phần 2: Kiến thức và nghiệp vụ Chuyên đề 6: Pháp luật kế toán

Chuyên đề 7: Tổ chức cơng tác kế tốn và vai trị, nhiệm vụ Kế tốn trưởng DN

Chun đề 8: Kế tốn tài chính doanh nghiệp

Chun đề 9: Tổ chức kế toán quản trị doanh nghiệp

Chuyên đề 10: Báo cáo tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp. Chuyên đề 11: Kiểm tốn và kiểm tốn báo cáo tài chính doanh nghiệp

Nội dung chương trình Bồi dưỡng kế tốn trưởng hành chính sự nghiệp:

Phần kiến thức chung

toán nhà nước.

Chuyên đề 2: Tổ chức quản lý dự toán, cấp phát, quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN), đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN và đơn vị khơng sử dụng kinh phí Ngân sách nhà nước.

Chuyên đề 3: Mở và quản lý tài khoản, kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc nhà nước.

Chun đề 4: Tài chính các đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN và đơn vị khơng sử dụng kinh phí NSNN.

Phần kiến thức nghiệp vụ

Chuyên đề 5: Pháp luật về kế toán, tổ chức cơng tác kế tốn, vai trị, nhiệm vụ của kế toán trưởng.

Chuyên đề 6: Kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc.

Chuyên đề 7: Kế tốn đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN và đơn vị khơng sử dụng kinh phí NSNN.

Chuyên đề 8: Báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn đơn vị thu, chi ngân sách, đơn vị hành chính sự nghiệp.

Chuyên đề 9: Phân tích báo cáo tài chính đơn vị thu, chi ngân sách, đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN và đơn vị khơng sử dụng kinh phí NSNN.

Chun đề 10: Kiểm tốn báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn đơn vị thu, chi NSNN và đơn vị hành chính sự nghiệp.

4.3. Chứng chỉ tốt nghiệp :

Học viên sẽ được cấp Chứng chỉ bồi dưỡng Kế toán trưởng doanh nghiệp hoặc Bồi dưỡng kế tốn trưởng hành chính sự nghiệp do Bộ Tài chính phát hành.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh Việt Nam đang gia nhập vào WTO, có quan hệ với rất nhiều quốc gia và các tập đồn lớn. Cùng với đó là nền kinh tế đang gặp nhiều

suy thối như hiện, tìm kiếm một cơng việc đã khó, đặc biệt là kiếm cơng việc có thu nhập cao. Nghề Kiểm toán tại Việt Nam là một nghề như thế, rất hấp dẫn các sinh viên theo học. Chính vì thế, để có thể kiếm một cơng việc trong lĩnh vực này là rất khó khan.Đặc biệt tại Việt Nam, xu hướng xin cho và chạy tiền để làm việc là rất nhiều. Vì thế, khi bạn có trong tay một chứng chỉ về kiểm toán do quốc tế cấp, cơ hội bạn kiếm việc làm rất cao. Vì bạn khơng chỉ làm ở trong nước, mà cịn có thể xin các cơng ty đa quốc gia, có thể ra nước ngồi làm.Điều đặc biệt là bạn có một sự khác biệt rất lớn trong cách nhìn nhận của nhà quản lý.

Bạn có quyền được địi hỏi một sự đãi ngộ lớn, một mức lương cao và một môi trường làm việc theo ý bạn. Hiện nay tại Việt Nam, những người có chứng chỉ về kiểm tốn quốc tế cịn rất hạn chế. Vì thế, nếu bạn có trong tay một chứng chỉ, bạn chắc chắn và có sự đảm bảo về tương lai sau này một cách rõ rang.

Trong công việc, để vươn tới thành công cần rất nhiều sự cố gắng và nỗ lực.Và điều quan trọng là phải có sự khác biệt trong cách làm việc.Vì thế, chứng chỉ kiểm tốn giúp ích rất nhiều cho sự thành cơng của bạn.Nó mang lại một chuẩn mực đnáh giá được cả thế giới công nhận và nếu bạn là thành viên trong chuẩn mực đnáh giá đó, bạn chắc chắn sẽ được cơng nhận.

Chứng chỉ kiếm tốn có thể xem như là một cơng cụ giúp cho bạn vươn tới những vị trí cáo hơn trong cơng việc một cách dễ dàng hơn.Và nó giúp bạn quản lý công việc một cách tốt nhất.

Trong quá trình làm tiểu luận chắc chắn cịn gặp nhiều sai sót, mong thầy và cơ bỏ qua và cho em ý kiến góp ý nhằm tránh sai sót và hồn thiện hơn trong các bài tiểu luận tiếp theo.

Một phần của tài liệu Các bằng cấp và chứng chỉ trong lĩnh vực kiểm toán trên thế giới và việt nam hiện nay (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)